Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Cai máy thở
Trang chủ
Chủ đề Cai máy thở
Danh sách bài viết
Điều kiện để rút ống nội khí quản và cai máy thở
Thở máy kéo dài sẽ có nhiều nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện, tổn thương phổi, mặt khác chi phí điều trị tốn kém nhưng vẫn có nguy cơ gây tử vong cho người bệnh. Do đó, với những bệnh nhân thở máy cần được đánh giá nhanh quá trình cai máy thở để có thể bỏ máy thở càng sớm càng tốt. Quá trình này cần phải được xem xét ngay từ khi bắt đầu cho bệnh nhân thở máy.
Xem thêm
Làm gì nếu cai thở máy thất bại
Thở máy kéo dài sẽ gây ra cho bệnh nhân có nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện, tổn thương phổi, thậm chí có thể gây nguy cơ tử vong cho bệnh nhân. Quá trình cai thở máy đòi hỏi rất nhiều công sức, theo dõi và sự thận trọng do người bệnh có thể gặp các nguy cơ như rối loạn tim mạch, rối loạn trao đổi khí, tăng công hô hấp, mệt cơ.... dẫn đến cai thở máy thất bại. Vậy cai thở máy thất bại phải làm thế nào?
Xem thêm
Cai thở máy: Quy trình và xử trí khi bệnh nhân cai máy thất bại
Cai máy thở là quá trình giảm dần sự hỗ trợ của máy thở và tăng dần thở tự nhiên của người bệnh để có thể đạt chỉ tiêu khi bỏ máy thở. Quá trình này có thể diễn ra vài ngày đến vài tuần, thậm chí hàng tháng. Cai máy thở đối với bệnh nhân khi: đã xử lý được nguyên nhân phải thông khí, duy trì trao đổi khí với mức hỗ trợ thấp nhất (khả năng tự thở < 30 nhịp/phút)...
Xem thêm
Cai máy thở khó
Bệnh nhân được coi là khó cai máy thở nếu thất bại trong lần đầu tiên thử nghiệm thở tự nhiên (SBT) và cần đến ba lần SBT hoặc bảy ngày để thành công thở tự nhiên SBT. Có tới 40% bệnh nhân thở máy vì bệnh lý cấp tính ở các khoa HSCC rất khó cai máy thở.
Xem thêm
Quy trình kỹ thuật tự thở bằng ống chữ T
Người bệnh sau khi bỏ máy thở nhưng không rút được nội khí quản, người thực hiện sẽ cho người bệnh thở ống chữ T. Ống chữ T có thể thở qua canuyn mở khí quản hoặc qua ống nội khí quản.
Xem thêm
Quy trình kỹ thuật cai thở máy bằng phương thức thở và kiểm soát ngắt quãng đồng thì (SIMV)
Những người bệnh thở máy dài ngày, cai thở máy bằng phương pháp PSV, thử nghiệm CPAP hay ống chữ T (T- tube) khó khăn hoặc thất bại thì SIMV là phương pháp thích hợp để lựa chọn.
Xem thêm
Quy trình kỹ thuật thử nghiệm tự thở CPAP
Hiện nay, những bệnh nhân thở máy, cai thở máy bằng thử nghiệm CPAP hay ống chữ T (T- tube) thường được sử dụng trên lâm sàng để tránh dẫn đến nhiễm trùng bệnh viện, tổn thương phổi do thở máy, chi phí điều trị tốn kém dẫn đến khó bỏ máy và người bệnh có nguy cơ tử vong.
Xem thêm
Một số vấn đề cần lưu ý về thở máy và cai máy thở trên bệnh nhân chấn thương sọ não
Trên bệnh nhân có tổn thương thần kinh như bệnh nhân chấn thương sọ não, mục tiêu thông khí là tối ưu hóa độ bão hòa oxy, hạn chế tổn thương liên quan đến thở máy và bảo đảm thông khí (thải CO2 ), vấn đề cũng không kém phần quan trọng là phải tránh tổn thương não thứ phát, bao gồm các vấn đề liên quan đến thở máy áp lực dương: giảm oxy mô, hạ huyết áp, tăng hay giảm C02 kéo dài quá mức, tăng áp lực nội sọ.
Xem thêm