Kỹ thuật này dùng để chẩn đoán bệnh gì?
Đối tượng chỉ định và chống chỉ định
Áp dụng với bệnh nhân:
-
Tất cả những người khi đi khám bác sĩ được xác định nghi ngờ nhiễm HPV.
-
Phụ nữ từ 26 tuổi trở lên đã quan hệ tình dục. Khi xét nghiệm HPV được sử dụng kết hợp với phết tế bào âm đạo cổ tử cung (PAP’s smear) giúp nâng cao khả năng sàng lọc các trường hợp nghi ngờ ung thư cổ tử cung.
-
Bệnh nhân bị mụn sinh dục.
Chống chỉ định
-
Không có chống chỉ định đặc hiệu.
Ưu điểm và nhược điểm của kỹ thuật
Ưu điểm:
-
Thời gian chẩn đoán nhanh chóng, chính xác.
-
Không xâm lấn đến cơ thể bệnh nhân.
-
Áp dụng thanh toán bảo hiểm y tế và các bảo hiểm khác lên tới 100%.
-
Chi phí hợp lý.
Nhược điểm:
-
Độ chính xác của phương pháp chẩn đoán này rất khác nhau tùy thuộc vào kỹ thuật lấy mẫu, phết kính và chuẩn bị mẫu và tay nghề của nghiên cứu viên.
Quy trình thực hiện
Bước 1: Bác sĩ lấy mẫu bệnh phẩm trong tử cung của bệnh nhân bao gồm mô và dịch phết tử cung.
Bước 2: Sử dụng hệ thống tách chiết DNA/RNA tự động để tách chiết DNA/RNA.
Bước 3: Sử dụng hệ thống Realtime PCR để tiến hành xét nghiệm phát hiện High/Low risk HPV.
-
Kết quả phát hiện HPV và xác định High/Low risk.
-
Kết quả phát hiện HPV và xác định genotype HPV.
Những loại máy móc/thiết bị cần có để thực hiện kỹ thuật này
Những điều cần lưu ý khi thực hiện kỹ thuật này
Mẫu bệnh phẩm cần được lấy đúng kỹ thuật và bảo quản đúng cách.
XEM THÊM: