Biến chứng của viêm túi thừa đại tràng

Biến chứng của viêm túi thừa đại tràng

Tại phương Tay, một nửa số người trên 60% mắc bệnh túi thừa, nhưng chỉ có 10% -25% số người tiếp tục bị viêm túi thừa. Viêm túi thừa thường phát triển khi đầu ra chất thải ở các túi bị chặn lại, sự ứ đọng sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tích tụ và gây nhiễm trùng. Viêm lan rộng ra tổ chức mỡ xung quanh, đôi khi thủng túi thừa dẫn tới hình thành ổ áp xe hoặc viêm phúc mạc. Trường hợp hiếm có thể hình thành đường rò đại tràng với bàng quang, vòi trứng, tử cung, âm đạo.
  • Dấu hiệu cảnh báo viêm túi thừa đại tràng

    Dấu hiệu cảnh báo viêm túi thừa đại tràng

    Túi thừa là sự phình ra của một khối tròn ở đại tràng. Nó xảy ra khi lớp lót bên trong của ruột kết sẽ yếu đi và tạo thành một hoặc nhiều túi. Khi những túi này bị viêm hay nhiễm trùng thì được gọi là bệnh viêm túi thừa đại tràng.
  • Điều trị lao hồi manh tràng thế nào?

    Điều trị lao hồi manh tràng thế nào?

    Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên. Lao hồi manh tràng là một loại lao đường tiêu hóa, có những triệu chứng dễ nhầm với bệnh khác. Bệnh lao ruột thường gặp ở những người đang trong độ tuổi lao động, đặc biệt là độ tuổi từ 30 đến 55 tuổi. Bên cạnh đó, người bệnh đã mắc lao ruột thường cũng có bị lao ở các cơ quan khác như lao phổi, hiếm hơn là lao đường tiết niệu (hay gặp nhất là lao thận).
  • Tầm soát ung thư gan gồm những gì?

    Tầm soát ung thư gan gồm những gì?

    Bước chung nhất của tầm soát các bệnh ung thư đó là khám lâm sàng. Đây là bước đầu tiên và cũng đóng vai trò quan trọng trong tầm soát ung thư. Trong quá trình khám lâm sàng, bác sĩ sẽ tìm kiếm hạch bất thường, khối u trên cơ thể và đánh giá nguy cơ mắc bệnh ung thư dựa trên cơ sở tuổi tác, giới tính, tiền sử bệnh gia đình, tình trạng sức khỏe, nghề nghiệp.
  • Lưu ý trong điều trị xơ gan giai đoạn mất bù

    Lưu ý trong điều trị xơ gan giai đoạn mất bù

    Xơ gan mất bù là giai đoạn sau của xơ gan, khi mà gan đã bị tổn thương nặng nề. Điều trị xơ gan mất bù nhằm phục hồi chức năng gan, dự phòng biến chứng và tiến triển của bệnh.
  • Xử lý thế nào khi bị xuất huyết tiêu hóa nhiều lần?

    Xử lý thế nào khi bị xuất huyết tiêu hóa nhiều lần?

    Xuất huyết tiêu hóa là tình trạng nội - ngoại khoa nghiêm trọng do nhiều bệnh lý gây ra. Nội soi tiêu hóa vừa để chẩn đoán, vừa để can thiệp cầm máu, cần thực hiện sớm để kiểm soát bệnh và hạn chế biến chứng.
  • Cắt dạ dày nội soi điều trị viêm loét dạ dày tá tràng: Những điều cần biết

    Cắt dạ dày nội soi điều trị viêm loét dạ dày tá tràng: Những điều cần biết

    Có nhiều hình thức phẫu thuật cắt dạ dày với những mục đích khác nhau, bao gồm cả điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng. Bác sĩ sẽ tiến hành cắt dạ dày nội soi bán phần điển hình, lấy đi 2/3 dạ dày ở phần dưới cùng và loại bỏ môn vị.
  • Trường hợp nào cần cắt dạ dày?

    Trường hợp nào cần cắt dạ dày?

    Phẫu thuật cắt dạ dày thường được áp dụng trong các trường hợp điều trị viêm loét dạ dày tá tràng biến chững thủng, hẹp, chảy máu hoặc ung thư dạ dày mà điều kiện toàn thân cho phép. Phương pháp nội soi cắt dạ dày có nhiều ưu điểm hơn so với mổ mở truyền thống.
  • Chẩn đoán tràn dịch màng bụng

    Chẩn đoán tràn dịch màng bụng

    Tràn dịch màng bụng là sự tích tụ bất thường của các chất lỏng bên trong ổ bụng. Ở giai đoạn đầu, bệnh nhân không có những biểu hiện rõ rệt nên rất khó phát hiện bệnh. Đến khi tình trạng tràn dịch nặng, khiến da bụng căng lên kèm theo các triệu chứng căng tức, khó chịu bệnh nhân mới đi khám và tiến hành các xét nghiệm chẩn đoán bệnh.
  • Phân biệt viêm ruột thừa với viêm túi thừa đại tràng

    Phân biệt viêm ruột thừa với viêm túi thừa đại tràng

    Viêm ruột thừa và viêm túi thừa đại tràng là hai bệnh có biểu hiện lâm sàng tương tự nhau. Để chẩn đoán chính xác viêm túi thừa đại tràng trước khi phẫu thuật khó khăn hơn so với viêm ruột thừa, do đó, hầu hết các chẩn đoán được thực hiện trong quá trình phẫu thuật.