Những điều cần biết về tiêm phòng bà bầu

Những điều cần biết về tiêm phòng bà bầu

Trong thời gian mang thai, hệ miễn dịch của bà bầu yếu hơn bình thường. Điều này có nghĩa là bạn dễ bị nhiễm trùng có thể gây hại cho cả mẹ và bé. Tiêm phòng bà bầu - một trong những bước quan trọng trong thai kỳ có thể giúp bạn ngăn ngừa được các rủi ro trên. Dưới đây, bác sĩ sản phu khoa Nguyễn Thị Tuyết Anh, bệnh viện ĐKQT Vinmec Central Park sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho các mẹ đang và chuẩn bị mang thai về tiêm phòng bà bầu.
  • Vi khuẩn Hib hình thành thế nào?

    Vi khuẩn Hib (Haemophilus Zae type b) là một tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, lây truyền khi tiếp xúc với dịch tiết của người đã bị nhiễm bệnh. Hib có thể ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi, mức độ bệnh lý khác nhau nhưng có thể phòng ngừa bằng vắc-xin.
  • Thông tin về vacxin Jynneos

    Thông tin về vacxin Jynneos

    Đậu mùa khỉ là bệnh gây ra do virus cùng họ với virus đậu mùa đã tồn tại từ rất lâu trước đây. vacxin Jynneos là một biện pháp phòng bệnh được FDA chấp thuận để phòng cho người trên 18 tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao.
  • Sau khi tiêm vaccine Astrazeneca nên uống thuốc gì?

    Sau khi tiêm vaccine Astrazeneca nên uống thuốc gì?

    Covid-19 đã phần nào được kiểm soát thông qua biện pháp chủng ngừa bằng vaccine. Một trong những vacxin thông dụng nhất là sản phẩm của Astrazeneca. Việc tiêm vaccine có thể dẫn đến một số tác dụng phụ, do đó nhiều người thắc mắc sau khi tiêm vaccine Astrazeneca nên uống thuốc gì?
  • Trước khi tiêm vacxin nên uống thuốc gì? Có nên uống thuốc hạ sốt trước khi tiêm?

    Trước khi tiêm vacxin nên uống thuốc gì? Có nên uống thuốc hạ sốt trước khi tiêm?

    Trước khi tiêm vacxin nên uống thuốc gì? Uống thuốc trước khi tiêm vacxin có sao không? Đây là câu hỏi nhiều người đặt ra trước khi tiêm phòng Covid - 19. Tại thời điểm hiện nay, tiêm vacxin là biện pháp tối ưu hữu hiệu nhất để chống lại dịch bệnh và sự chuẩn bị chu đáo trước khi tiêm là điều cần thiết để hỗ trợ các đơn vị y tế cũng như chính bản thân bạn.
  • Hiện đã có vaccine đậu mùa khỉ chưa?

    Hiện đã có vaccine đậu mùa khỉ chưa?

    Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hiện nay nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ đang ở mức trung bình trên toàn cầu, riêng đối với khu vực Châu u là ở mức nguy cơ cao. Dịch bệnh này lan rộng khiến người dân vô cùng lo lắng. Vậy hiện nay đã có vaccine đậu mùa khỉ hay chưa?
  • Phân lập virus cúm là gì?

    Phân lập virus cúm là gì?

    Cúm là bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp có nhiều triệu chứng dễ nhầm lẫn với một số bệnh lý khác. Vì vậy, để chẩn đoán virus cúm chính xác, cần thực hiện nhiều phương pháp khác nhau như phân lập virus cúm, chẩn đoán huyết thanh, xét nghiệm PCR,...
  • Các triệu chứng của bệnh cúm A/H1N1

    Các triệu chứng của bệnh cúm A/H1N1

    Sốt, ho, sổ mũi, ... là một số triệu chứng cúm A/H1N1. Đây cũng là những triệu chứng thường gặp của các bệnh cúm mùa thông thường khác. Do đó, cần nắm rõ và phân biệt triệu chứng virus cúm A/H1N1 để kịp thời xử lý và phòng ngừa sốt virus cúm A gây ra.
  • Đặc điểm virus cúm A/H1N1

    Đặc điểm virus cúm A/H1N1

    Virus cúm A/H1N1 được xem là nguyên nhân chính gây ra phần lớn các bệnh cúm ở người. Virus cúm A/H1N1 khiến đường hô hấp bị nhiễm trùng. Virus cúm A/H1N1 có khả năng lây nhiễm nhanh từ người này sang người khác.
  • Điều trị cúm A/H1N1 thế nào?

    Điều trị cúm A/H1N1 thế nào?

    Dịch cúm A hay dịch cúm H1N1 gần như xảy ra vào mỗi năm, nhất là vào mùa đông xuân. Vậy điều trị bệnh cúm do dịch cúm A/H1N1 gây ra như thế nào? Đa phần các trường hợp mắc bệnh cúm A sẽ tự khỏi trong khoảng 7 - 10 ngày. Tuy nhiên, khi nghi ngờ bị nhiễm virus cúm thì người bệnh cần được cách ly để tránh lây truyền virus cho mọi người xung quanh.