Trẻ sơ sinh chích ngừa trễ có sao không?

Trẻ sơ sinh chích ngừa trễ có sao không?

“Trẻ sơ sinh chích ngừa trễ có sao không” có thể là một vấn đề khiến không ít cha mẹ lo lắng, trong khi một số khác lại không mấy bận tâm. Sự thật là khi các gia đình chậm tiến độ, có nghĩa là trẻ không có đầy đủ khả năng miễn dịch đối với bệnh tật, do đó dễ bị nhiễm trùng. Bởi lẽ, tiêm chủng không đầy đủ khiến trẻ có nguy cơ nhiễm căn bệnh mà vắc xin được dùng để bảo vệ chống lại.
  • Vắc xin COVID19 có an toàn nếu bạn bị đa xơ cứng?

    Vắc xin COVID19 có an toàn nếu bạn bị đa xơ cứng?

    Vắc xin COVID19 dù được công nhận là an toàn cho mọi người, nhưng lại bị nghi ngờ nếu người tiêm mắc bệnh đa xơ cứng. Dù vắc-xin COVID-19 còn rất mới nhưng toàn bộ quá trình tiêm chủng đều được thực hiện và giám sát bởi các nhân viên y tế. Vậy vắc xin COVID-19 có an toàn với người bệnh đa xơ cứng thật không?
  • Trẻ không tiêm mũi viêm gan B sơ sinh có ảnh hưởng gì?

    Trẻ không tiêm mũi viêm gan B sơ sinh có ảnh hưởng gì?

    Mũi tiêm viêm gan B cho trẻ sơ sinh rất quan trọng. Trẻ sơ sinh nếu không được tiêm phòng loại vắc-xin này thì nguy cơ nhiễm bệnh rất cao. Đặc biệt là trong trường hợp có mẹ bị nhiễm viêm gan B.
  • Mới chỉ tiêm 2 mũi HPV có được không?

    Mới chỉ tiêm 2 mũi HPV có được không?

    HPV là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất hiện nay và tiêm vắc-xin là cách hiệu quả để chủ động phòng bệnh. Đối với những người từ 15-45 tuổi, vắc-xin HPV cần 3 mũi riêng biệt trong khi từ 9-14 tuổi, chỉ cần tiêm 2 mũi. Do đó, sự khác biệt này sẽ đặt ra thắc mắc “chỉ tiêm 2 mũi hpv có được không”.
  • Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp quang động học (ALA-PDT)

    Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp quang động học (ALA-PDT)

    Có rất nhiều phương pháp chữa sùi mào gà nhưng tính đến thời điểm hiện tại, quang động học (ALA-PDT) là một trong những phương pháp điều trị bệnh hiệu quả với tỷ lệ tái phát bệnh thấp nhất.
  • Các triệu chứng bệnh bạch hầu có nhầm với bệnh nào khác không?

    Các triệu chứng bệnh bạch hầu có nhầm với bệnh nào khác không?

    Với nỗ lực tiêm vắc-xin phòng bệnh bạch hầu và nâng cao ý thức của người dân, tỷ lệ bệnh nhân đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, nguy cơ mắc bệnh vẫn không hoàn toàn biến mất và nhiều người chưa phân biệt được triệu chứng bệnh bạch hầu.
  • Điều trị loạn sản cổ tử cung

    Điều trị loạn sản cổ tử cung

    Loạn sản cổ tử cung là một tình trạng tiền ung thư xảy ra khi xuất hiện các tế bào bất thường phát triển tại niêm mạc của cổ tử cung hoặc ống cổ tử cung. Nếu không được theo dõi và điều trị thích hợp thì loạn sản cổ tử cung có thể tiến triển thành ung thư cổ tử cung.
  • Vì sao cần tiêm vắc-xin viêm gan B cho trẻ sơ sinh trong 24 giờ đầu tiên sau sinh?

    Vì sao cần tiêm vắc-xin viêm gan B cho trẻ sơ sinh trong 24 giờ đầu tiên sau sinh?

    Viêm gan B là bệnh gây viêm, hoại tử tế bào gan cấp và mãn tính. Bệnh do virus viêm gan B gây ra nên rất dễ lây nhiễm. Việt Nam là quốc gia có số người mắc bệnh viêm gan B cao trên thế giới, đặc biệt là trẻ em và phụ nữ có thai. Vì thế, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương đã đưa vacxin viêm gan B vào chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia. Theo đó, trẻ sơ sinh trong 24h đầu tiên cần được tiêm vacxin viêm gan B để bảo vệ sức khỏe, phòng tránh các bệnh lây truyền bởi virus viêm gan B.
  • Bé 2 tháng cần tiêm các mũi vắc-xin gì?

    Bé 2 tháng cần tiêm các mũi vắc-xin gì?

    Trẻ em là những đối tượng dễ mắc bệnh truyền nhiễm và có nguy cơ tử vong cao nhất do hệ miễn dịch còn non nớt và chưa hoàn thiện. Do đó để bảo vệ sức khoẻ của trẻ từ lúc mới sinh thì việc tiêm chủng là hết sức cần thiết và là một trong những điều bắt buộc nhằm bảo vệ trẻ khỏi những căn bệnh nguy hiểm như sởi, rubella, cúm,... trong suốt cuộc đời. Vậy bé 2 tháng tuổi chích ngừa mũi gì?
  • Bé 36 tháng tiêm mũi vắc xin gì?

    Bé 36 tháng tiêm mũi vắc xin gì?

    Tiêm vắc-xin theo chương trình tiêm chủng mở rộng là một cách hữu hiệu để giúp phụ huynh tạo miễn dịch chống lại các bệnh nguy hiểm cho trẻ. Giai đoạn từ 1-5 tuổi, bên cạnh những mũi tiêm nhắc lại của một số vắc-xin đã tiêm từ trước đó thì cần lưu ý cho trẻ tiêm phòng các mũi vắc-xin mới để tiếp tục duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh.