Vaxzevria của nước nào sản xuất?

Vaxzevria của nước nào sản xuất?

Thuốc chủng ngừa Coronavirus được sản xuất bởi Công ty Dược phẩm AstraZeneca hiện có tên là Vaxzevria. Tên mới là thay đổi duy nhất đối với vắc-xin, quy trình sản xuất và kiểm tra chất lượng vắc-xin vẫn giữ nguyên. Ban đầu với cái tên COVID-19 AstraZeneca vắc-xin được sản xuất bởi AstraZeneca nhưng do nhu cầu vắc-xin Vaxzevria ngày càng tăng, công ty đã ký kết với nhiều cơ sở trên toàn thế giới để sản xuất vắc-xin và đã được phê duyệt.
  • Song dịch (Twindemic) là gì?

    Song dịch (Twindemic) là gì?

    Twindemic đề cập đến sự xuất hiện đồng thời của cả bệnh cúm và coronavirus mới. Mặc dù các virus của 2 bệnh khác nhau về cơ chế gây bệnh, nhưng có một tác động hợp tác khiến cả 2 trường hợp cúm và COVID-19 tăng đồng thời. Tuy nhiên, hiện tại các quốc gia trên thế giới quan sát cho thấy mức độ ảnh hưởng của virus cúm thấp nhất trong lịch sử gần đây, đối lập với việc COVID-19 vẫn tiếp tục và tăng cao số ca mắc. Những hiện tượng này được ho là Twindemic.
  • Tại sao phụ nữ có thể chống lại COVID-19 tốt hơn nam giới?

    Đại dịch COVID-19 được định nghĩa là hội chứng hô hấp nghiêm trọng. Khi mắc phải hội chứng này sức khỏe có thể chịu những ảnh hưởng lâu dài sau hồi phục thậm chí là tử vong. Tuy nhiên một vài số liệu về những ca nhiễm được thống kê lại cho thấy sự khác nhau về giới tính. Hầu hết phụ nữ có biểu hiện nhiễm trùng thấp hơn nam giới.
  • Biến thể là gì?

    Biến thể là gì?

    Vi rút có thể thay đổi cấu trúc protein sau khi xâm nhập cơ thể. Sự biến đổi cấu trúc đó chính là nguyên nhân xuất hiện biến thể delta và omicron. Các nhà khoa học đã quan sát phân tích dưới ống kính hiển vi để theo dõi quá trình tiến hóa vi rút giúp nâng cao chất lượng thuốc điều trị khi siêu biến thể không ngừng gây nguy hại đến sức khỏe con người. Để hiểu biến thể là gì hãy cùng tìm hiểu về thuật ngữ này.
  • COVID-19 và tổn thương tim

    COVID-19 và tổn thương tim

    Hậu quả lâm sàng của COVID-19 kéo dài làm tổn thương tim. Và nồng độ troponin tim cao xem như dấu ấn sinh học phân tử trong chẩn đoán các tổn thương tim. Các tổn thương tim ở người bệnh mắc COVID có thể do phản ứng viêm toàn thân và gây ra viêm cơ tim. Bài viết này sẽ cung cấp thêm các thông tin ảnh hưởng của COVID 19 đến cơ quan quan trọng của cơ thể.
  • Có nên ăn tỏi hậu COVID?

    Có nên ăn tỏi hậu COVID?

    Hậu COVID, người bệnh nên điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Ngoài các loại thực phẩm, gia vị, ăn tỏi hậu COVID cũng rất tốt, giúp người bệnh tăng cường sức đề kháng.
  • Tập hít, giữ, thở ra, nín thở hậu COVID

    Tập hít, giữ, thở ra, nín thở hậu COVID

    Coronavirus gây ra COVID-19 tấn công phổi và hệ hô hấp, đôi khi dẫn đến nhiều tổn thương đáng kể cũng như di chứng về lâu dài. Theo đó, COVID-19 thường dẫn đến viêm phổi và thậm chí là hội chứng suy hô hấp cấp tính (ARDS), một dạng tổn thương phổi nặng. Vì vậy, các bài tập thở hậu covid giúp phục hồi chức năng phổi cần được nhận quan tâm nhất định để giúp lấy lại khả năng hít thở thoải mái nhất cho người bệnh.
  • Xông mũi họng có thể giảm triệu chứng COVID?

    Xông mũi họng có thể giảm triệu chứng COVID?

    Khi đại dịch COVID-19 bùng phát, nhiều người dân đã tự mách nhau sử dụng phương pháp y học cổ truyền xông hơi bằng các loại thảo dược để phòng chống COVID-19. Vậy biện pháp xông mũi họng có thể giảm triệu chứng COVID-19 không?
  • Để sống khỏe mùa dịch COVID, bạn cần làm gì?

    Để sống khỏe mùa dịch COVID, bạn cần làm gì?

    Đại dịch COVID-19 có nhiều tác động bất lợi tới hầu hết mọi người. Làm sao để có thể bắt đầu từ việc xây dựng những thói quen lành mạnh giúp chúng ta sống khỏe mùa dịch là điều mà rất nhiều người quan tâm. Đặc biệt, nó rất cần cho những người cao tuổi.
  • Miễn dịch bẩm sinh so với thích ứng trong COVID-19

    Miễn dịch bẩm sinh so với thích ứng trong COVID-19

    Đại dịch coronavirus (COVID-19) đã ảnh hưởng đến hàng trăm triệu người trên thế giới, với hơn 4,5 triệu ca tử vong và số ca tử vong vẫn đang tăng. Khi mắc bệnh phần lớn những người bị nhiễm có biểu hiện nhẹ hoặc không có triệu chứng, trong khi một số ít lại phát triển bệnh nặng hoặc nguy kịch. Điều này do việc đáp ứng miễn dịch ở mỗi người khác nhau. Cùng tìm hiểu về đáp ứng miễn dịch khi mắc bệnh khác nhau như thế nào ở những người mắc bệnh nhẹ, trung bình với bệnh nặng.