Type 2 diabetes and skin health


Skin complications can occur when blood sugar is too high, and they are often the first noticeable sign of diabetes. Read on below to learn more about the link between type 2 diabetes and your skin health.

1. Type 2 diabetes and skin health


People with diabetes have too high blood sugar, either due to lack of insulin or not working properly. And it is estimated that about a third of people with diabetes who experience signs of diabetes are skin conditions related to or affected by the condition, causing diabetic skin itching.
People can use medication to solve skin problems, but controlling blood sugar is often the best way to prevent and treat diabetes-related skin problems
When blood sugar If blood levels are too high for too long, a number of changes take place in the body that affect skin health. Blood sugar leaves the body through urine. When there is too much sugar in the blood, a person will urinate more. This can lead to dehydration and dry skin.
High blood sugar can also lead to inflammation. Over time, this can decrease or stimulate an immune response. Nerve and blood vessel damage can also reduce circulation. Poor blood flow can change the structure of the skin, especially the skin's collagen.
Without a healthy collagen network, the skin can become stiff and in some cases, brittle. Collagen is also needed for wound healing.
Recognizing the possible risks due to abnormalities in carbohydrate metabolism will help confirm the diagnosis of diabetes at an early stage and also help prevent complications. Most diabetes-related skin complications are harmless, but some can lead to painful and persistent symptoms, and they may require medical attention. Abnormal skin manifestations can help detect diabetes and while diabetes can also aggravate skin conditions. Approximately 30 to 70% of patients with diabetes develop cutaneous manifestations during the chronic course of the disease.
The most effective treatment option for many diabetes-related skin conditions is effective blood sugar management. However, in severe cases, your doctor may prescribe oral steroids, topical creams, or another treatment.

2. What skin conditions are associated with type 2 diabetes?


2.1. Biểu hiện ngoài da của tiểu đường 2.1.1. Bàn chân tiểu đường (DIABETIC FOOD) Với những bệnh nhân bị tiểu đường loại 2 nếu không thể kiểm soát tốt lượng đường huyết thì có thể gặp phải tình trạng bàn chân có những vết loét do hậu quả của đái tháo đường kết hợp với các bệnh lý của thần kinh ngoại biên (chiếm tới 60 đến 70%), viêm mạch máu ngoại vi gây thiếu máu (chiếm tới 15 đến 20%) hay trường hợp do bị cả 2 nguyên nhân trên.
Các vị trí chịu sức ép và lực tỳ đè ở bàn chân là những nơi sẽ bị viêm loét, có thể gây biến chứng hoại tử hay nhiễm trùng.
Có tới 15 đến 25% bệnh nhân tiểu đường loại 2 có thể bị bàn chân tiểu đường, trong đó số lượng ca phải đoạn chi lên đến 70%.
2.1.2. Bệnh da do tiểu đường loại 2 (DIABETIC DERMOPATHY) Sang thương da do tiểu đường có màu hơi đỏ nâu, hình tròn, d ~ 0.5 – 1.5cm, là tình trạng dày các mạch máu ngoại biên, có sự tẩm nhuận tế bào lympho quanh thành mạch, lắng đọng sắc tố hemosiderin rải rác kèm xuất huyết. Đây là bệnh lý mạch máu nhỏ, là dấu hiệu ngoài da phổ biến nhất của đái tháo đường và thường có trên 50% bệnh nhân đái tháo đường, nam nhiều gấp 2 lần nữ. Vị trí sang thương thường xuất hiện: cẳng chân, đôi khi có ở đùi, cánh tay. Bệnh nhân đái tháo đường có các tổn thương da do bệnh lý mạch máu nhỏ đặc hiệu này có thể có những biến chứng bệnh lý mạch máu do đái tháo đường như: retinopathy, neuropathy, nephropathy.
2.1.3. Hoại tử mỡ do đái tháo đường (NECROBIOSIS LIPOIDICA) Ở khoảng 1% bệnh nhân tiểu đường sẽ xuất hiện hoại tử mỡ, trong đó trên 70% bệnh nhân là phái nữ. Nguyên nhân gây bệnh hiện chưa rõ nhưng khả năng lớn là do tình trạng viêm những mạch máu nhỏ trong bệnh tiểu đường. Vết sang thương trong đái tháo đường là những mảng da nhỏ bị teo mất lớp thượng bì, màu vàng ngả nâu, có giới hạn rõ, không đau, bề mặt có các vết loét. Bờ sang thương đỏ, nhô cao, đa số xuất hiện ở cẳng chân; 75% ca đối xứng, có thể có ở bàn chân, cánh tay, thân mình hay da đầu. Bệnh nhân đái tháo đường phụ thuộc insulin có thể có các sang thương hoại tử mỡ rất sớm, trung bình từ 22 tuổi. Trong khi đó, chúng xuất hiện trễ hơn ở những bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin hay ở những người không bị đái tháo đường, trung bình 49 tuổi.
2.1.4. Ngứa da cẳng chân mắc phải: (ACQUIRED ICHTHYOSIFORM CHANGES OF THE SHIN) Đây là biểu hiện trên da thường thấy nhất của bệnh đái tháo đường loại 2, đặc biệt hay gặp ở 50% bệnh nhân trẻ bị tiểu đường phụ thuộc insulin, hiện nguyên nhân không rõ. Có thể có sự tham gia của bệnh lý tổn thương dính lớp sừng, tăng glycosylation, mạch máu nhỏ và da lão hoá nhanh.
2.1.5. Chứng gai đen: (ACANTHOSIS NIGRICANS) Dấu hiệu tiêu biểu là hiện tượng da mịn như nhung, dày lên và tăng sắc tố, thường hay thấy ở bề mặt các nếp gấp như: nách, cổ, bẹn, quầng núm vú, dưới vú, rốn, cùi chỏ. Biểu hiện này rất phổ biến, đặc biệt là những bệnh nhân bị đái tháo đường kháng insulin type A, thường gặp ở bệnh nhân người Mỹ gốc Phi, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và người dân ở vùng Đông Nam Á có kèm thêm chứng béo phì, một yếu tố trong hội chứng chuyển hoá. Nguyên nhân bệnh sinh là do tình trạng insulin trong máu tăng có thể kích hoạt insulin growth factor (IGF-1) thụ thể nằm trên các tế bào sừng dẫn đến việc phát triển quá mức ở lớp thượng bì.
Chứng gai đen thường kết hợp nhiều nhất với những bệnh nhân mắc chứng kháng insulin và bị một số bệnh nội tiết khác như suy thượng thận , suy tuyến giáp.
2.1.6. Mụn lồi có cuống ngoài da: (SKIN TAGS – ACROCHORDONS) Đây là những u lành tính có cuống nằm ngoài da thường thấy quanh vùng cổ hay ở những nếp gấp lớn của người cao tuổi, một số trường hợp nhận thấy chứng gai đen xuất hiện kết hợp với các u lành tính có cuống. Các nhà khoa học khuyến cáo nên đặt nghi vấn có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường do rối loạn biến dưỡng carbohydrate ở những người bệnh nhân có xuất hiện nhiều mụn lồi có cuống ngoài da.
2.1.7. U vàng phát ban (ERUPTIVE XANTHOMAS) U vàng phát ban là một trong những thể u vàng gồm: u vàng thể phát ban, u vàng thể phẳng bao gồm u vàng mí mắt, u vàng thể củ, u vàng ở gân, u vàng thể sùi.
U vàng phát ban hiện diện do sự lắng đọng lipid dưới da. Chúng có thể phát triển do tăng triglyceride máu. Một số tình trạng có thể gây ra nồng độ triglyceride cao trong huyết thanh, có khả năng dẫn đến u vàng phát ban, bao gồm: béo phì, bệnh đái tháo đường, lạm dụng rượu, suy giáp. Các nhà nghiên cứu cho rằng u vàng phát ban có thể là dấu đầu tiên chỉ điểm của bệnh đái tháo đường chưa được điều trị, có kèm tăng triglyceride máu nặng.
2.1.8. Da biến đổi giống xơ cứng bì: (SCLERODERMA – LIKE SKIN CHANGES) Các biến đổi trên da giống với tình trạng xơ cứng bì là hiện tượng da dày và cứng ở phần mặt lưng các ngón tay (sclerodactyly) và liên đốt giữa hoặc các khớp liên đốt gần. Các biến đổi này có thể lan đến cánh tay, cẳng tay và lưng, có đối xứng 2 bên, không gây đau. Da sờ cảm giác giống như sáp, biến đổi tương tự hiện tượng xơ cứng bì nhưng không gây đau, không có hiện tượng da bị teo, sưng phù, giãn mạch hay hiện tượng Raynaud.
Tình trạng da này xảy ra ở 10 đến 50% bệnh nhân đái tháo đường nhưng ít gặp ở bệnh nhân tiểu đường loại 2, gặp ở cả hai giới. Nguyên nhân bệnh sinh là do các sản phẩm sau cùng của quá trình tăng glycosylation dẫn đến collagen bị đặc quánh.
2.1.9. Phù cứng bì tiểu đường BUSCHKE: (SCLEREDEMA DIABETICORUM OF BUSCHKE) Da bệnh nhân đái tháo đường bị phù cứng lan tỏa và đối xứng, đôi khi có hồng ban, xuất hiện chủ yếu ở cổ, vai, lưng, có thể lan đến mặt. Da phù cứng như gỗ, không kéo lên được, giảm cảm giác đau và sờ mó. Đây là biểu hiện ngoài da hiếm gặp, thường xảy ra ở bệnh nhân đái tháo đường type II, nam, trên 40 tuổi, rất ít có ở bệnh nhân nữ. Đa số bệnh nhân bắt đầu lệ thuộc insulin, điều trị thường không thành công và có nhiều biến chứng.
2.1.10. Bóng nước tiểu đường: (BULLOSIS DIABETICORUM) Là những bóng nước căng, d~0,5-3 cm, không có quầng viêm chung quanh, thường xuất hiện ở ngón tay, bàn tay, cẳng tay, ngón chân, bàn chân, cẳng chân, hiếm khi có ở thân mình. Sang thương dạng này hiếm gặp, phát triển cấp tính và thường không ngứa, không đau, xuất hiện ở những bệnh nhân bị đái tháo đường nghiêm trọng, bệnh thần kinh tiểu đường, bệnh võng mạc tiểu đường . Những bóng nước xuất hiện tự nhiên ở các đầu chi dưới có thể là dấu hiệu đầu tiên của bệnh tiểu đường.
2.1.11. Bệnh KYRLE (còn gọi là da thủng lỗ mắc phải): (ACQUIRED PERFORATING DERMATOSIS - APD) Sang thương APD là những u hạt viêm mạn tính quanh vị trí nang lông, có hình dạng giống với vỏ con hàu, dày sừng xung quanh và lõm ở giữa, rất ngứa, tập hợp thành một vệt dài (còn gọi là hiện tượng Koebner), có màu hồng hoặc đỏ ở những bệnh nhân da trắng, có tăng sắc tố ở những bệnh nhân da đen. Vị trí hay gặp: thân mình, da đầu, mặt và các đầu chi. Nguồn gốc của tổn thương này hiện chưa rõ, có thể do phản ứng viêm da thứ cấp kèm lắng đọng acid uric, tăng urê huyết hoặc chấn thương trầy xước do gãi. APD có liên quan chặt chẽ với 5 đến 10% bệnh nhân đái tháo đường và bệnh nhân bị suy thận mạn, thường xuất hiện muộn 10 đến 30 năm sau được chẩn đoán đái tháo đường và nhiều tháng sau quá trình lọc thận.
2.1.12. Bệnh da ửng đỏ: (RUBEOSIS) Từ 3 đến 59% bệnh nhân tiểu đường loại 2 có vùng da mặt, cổ và các đầu chi luôn bị đỏ ửng, nguyên nhân có thể do giảm sự co mạch.
2.1.13. Đốm Shin Các đốm này thường có màu nâu và không gây ra triệu chứng. Vì những lý do này, nhiều người nhầm chúng với các đốm đồi mồi. Không giống như các đốm đồi mồi, những đốm và đường này thường bắt đầu mờ đi sau 18 đến 24 tháng. Bệnh da do tiểu đường cũng có thể tồn tại trên da vô thời hạn.
Nó thường hình thành trên ống chân. Trong một số trường hợp hiếm hoi, bạn sẽ thấy nó trên cánh tay, đùi, thân mình hoặc các vùng khác trên cơ thể.
2.1.14. Nang lông dày sừng (KERATOSIS PILARIS) Một bệnh về da lành tính rất phổ biến ở những bệnh nhân đang trong thời kỳ bệnh tiến triển của tiểu đường loại 2, với biểu hiện là những nốt sẩn dày sừng quanh vị trí nang lông, chủ yếu hay gặp ở thân mình. Nang lông dày sừng, khá giống với bệnh da vảy cá mắc phải
2.1.15. Nhiễm trùng da (Nhiễm vi nấm, vi khuẩn ) Nhiễm trùng da có thể xảy ra cho 20 đến 50% bệnh nhân tiểu đường, đa số ở bệnh tiểu đường type II không được kiểm soát đường huyết tốt gây bất thường vi tuần hoàn, giảm hiện tượng thực bào, suy yếu sự kết dính của bạch cầu và làm chậm hiện tượng hóa ứng động.
Nhiễm vi nấm: Vi nấm chiếm tỉ lệ cao nhất trong các bệnh nhiễm ngoài da do đái tháo đường vì bệnh nhân bị suy yếu hàng rào bảo vệ da, phổ biến nhất là nhiễm nấm Candida và cũng thường là biểu hiện cảnh báo đầu tiên của đái tháo đường. Candida có thể gây viêm kẽ, viêm miệng, viêm móng, viêm quy đầu, viêm âm hộ - âm đạo.
Các bệnh do nhiễm vi nấm ngoài da khác của đái tháo đường thường là: nấm kẽ ngón chân, viêm quầng, viêm mô tế bào, nghiêm trọng hơn là nhiễm trùng huyết do nấm. Bệnh nhân đái tháo đường nhiễm ceton acid rất dễ có nguy cơ nhiễm vi nấm nhóm Phycomycetes (mucormycosis) gây sang thương dạng hoại tử mạch máu trung tâm, đặc biệt ở vùng hầu họng, có thể gây viêm não và hầu hết bệnh nhân đều tử vong.

Bacterial infections: Skin infections of diabetic patients are 3 times more common than other diseases, mostly caused by Gram-negative bacteria such as Pseudomonas aeruginosa, especially in diabetic foot ulcers, which is a symptom that should not be taken lightly because patients may experience amputation, severe sepsis, and drug-resistant P. aeruginosa. Patients with poorly controlled diabetes are also very susceptible to pyoderma, erysipelas, cellulitis caused by group A & B Streptococcus infections, and methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA).
Necrobiosis lipoidica diabeticorum (NLD) NLD is a rare and chronic condition that causes a rash to form on the skin of diabetics. Researchers estimate that it affects 0.3% of people with type 2 diabetes. More than half of these people are insulin dependent.
Lesions usually begin as small, firm, raised nodules and progress to larger waxy, hard, concave, yellow to reddish brown patches.
The patches are usually painless and the surrounding skin appears pale and shiny compared to one another.
Wounds often become waxy and develop a purple border over time. Although harmless, NLD can cause complications, such as scarring. The skin is also more susceptible to infection. In about 15% of cases, ulceration can occur.
Xanthelasma People with xanthelasma have scaly, yellow fat on and near the eyelids. They can also appear on the neck, torso, shoulders, and around the armpits.
Xanthelasma can be the result of high blood sugar and high levels of fat in the body, but they can occur in people who don't have these factors.
In some cases, it may be due to a genetic tendency to develop xanthelasma along with high cholesterol. Conditions that increase the risk include diabetes, obesity, and pregnancy.
Xanthelasma does not pose a health hazard, but it can affect a person's quality of life.
Eruptive-xanthomatosis These bumps appear suddenly and go away as soon as the diabetes is well controlled.
When these pimples appear, they often look like pimples. Unlike boils, they soon develop a yellowish color. You will often see these bumps on the buttocks, thighs, elbows, or the back of the knee. However, they can form anywhere. Regardless of where they form, they are usually tender and itchy. The medical name for this skin condition is eruptive xanthomatosis.
2.2. Skin complications from type 2 diabetes Skin reactions caused by taking antidiabetic drugs include: urticaria, erythema multiforme, rosacea, lichenoid rash. Tolbutamide and chlorpropamide may cause photosensitivity of the skin. Sulfonylureas are the class of hypoglycemic agents that most commonly cause allergic skin reactions. 2nd generation sulfonylureas (glimepiride, glipizide. glyburide) are less likely to cause skin side effects than 1st generation.
Lipoatrophy at the insulin injection site, usually in the abdomen and thighs, occurs 6- 24 months after starting the injection. This condition is more common in children and women Lipohypertrophy is soft skin nodules resembling lipomas, usually occurring in 4% of type II diabetics at the site of frequent daily insulin injections. high dose, needles are used many times and do not change the injection site. Injecting insulin into sites of adipose tissue proliferation can slow insulin absorption, leading to poor glycemic control and unpredictable episodes of hypoglycemia. Allergy to insulin is relatively rare, being more common in bovine insulin than in porcine insulin. Human insulin produced by recombinant DNA technology is less likely to cause allergic reactions and adipose tissue disorders. Allergic skin reactions to insulin may be urticaria or delayed hypersensitivity reactions (serum disease). 2.3. Skin diseases associated with diabetes 2.3.1. DISSEMINATED GRANULOMA ANNULARE Patients with diffuse granulomatosis may also have diabetes. On the body there are many papules, nodules 1 to 2mm in diameter, lesions can gather into ring-shaped plaques, progressing far from the center, clean skin in the middle. Annulus granulomas are very common but rarely diffuse, the pathogenesis is unknown, and the association with diabetes is controversial.
2.3.2. Lichen planus (LICHEN PLANUS) According to one report, about half of patients with lichen planus have impaired glucose metabolism, of which 1⁄4 have diabetes.
2.3.4. Vitiligo (VITILIGO) The rate of vitiligo in patients with diabetes is 10 times higher than in the general population, especially women with type II diabetes. Among insulin-dependent diabetic patients, vitiligo may be associated with anti-insulin antibodies.

3. Prevent skin complications caused by diabetes


The best way to reduce the risk, severity and frequency of all diabetes-related skin conditions is to maintain healthy blood sugar levels.
3.1. Tips for blood sugar control Lifestyle tips for achieving and maintaining healthy blood sugar levels include:
Follow a healthy diet Exercise regularly Maintain a healthy weight Follow it A treatment plan, including regular use of any medications your doctor recommends. Attention to personal care and hygiene can also help prevent these complications.
3.2. Skin care tips Skin care tips include:
Avoid long or hot baths and showers, saunas and hot tubs Choose bath products that do not dry or irritate the skin, such as soaps room fragrance free Use mild shampoo, conditioner and body wash Keep skin as clean and dry as possible Use moisturizer to hydrate skin Use a humidifier and shower sparingly in hot weather dry Avoid feminine hygiene sprays Avoid scratching or rubbing that cause infections, rashes and sores Treat cuts immediately and monitor their healing Consult a dermatologist about persistent skin problems It is important for people with diabetes to check their feet for skin changes, sores, and other changes on a daily basis.
Comfortable, well-fitting shoes can help improve circulation in the feet and prevent or lessen the effects of other conditions.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

26 lượt đọc

Dịch vụ từ Vinmec

Bài viết liên quan