Chủ đề Bàn chân khoèo
Chủ đề Bàn chân khoèo
Trang chủ Chủ đề Bàn chân khoèo

Danh sách bài viết

Slide item
Loạn sản phát triển của khớp háng (DDH)
Loạn sản phát triển khớp háng là một vấn đề xảy ra trong quá trình hình thành khớp háng của trẻ. Đôi khi, tình trạng này bắt đầu trước khi trẻ được sinh ra hay xảy ra sau khi sinh, thậm chí lúc trẻ lớn lên. Loạn sản khớp háng tiến triển có thể ảnh hưởng đến một hoặc cả hai khớp háng hai bên. Hầu hết, trẻ sơ sinh được điều trị loạn sản khớp háng đều có cơ hội phát triển chức năng vận động như những trẻ khỏe mạnh thông thường.
Xem thêm
Slide item
Điều trị bàn chân khoèo bằng phương pháp bó bột trong một thời gian có đau không
Bác sĩ cho em hỏi điều trị bàn chân khoèo bằng phương pháp bó bột trong một thời gian có đau không bác sĩ? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Khi nào có thể chữa bàn chân bị khoèo ở trẻ sơ sinh?
Em mang thai 38 tuần, khi thai 22 tuần thì phát hiện một bàn chân phải bị khoèo. Cho em hỏi, khi bé sinh ra bao nhiêu ngày thì bắt đầu chữa ạ?
Xem thêm
Slide item
Thai nhi 28 tuần bị vẹo chân có chữa được không?
Chào bác sĩ ạ! Hiện tại, em đang mang thai được 28 tuần. Đợt siêu âm vừa rồi em mới biết chân bé trong bụng bị vẹo, em thấy bác sĩ có ghi kết quả là "xương bàn chân nằm trên cùng mặt phẳng hai cẳng chân" nghĩa là như thế nào? và thai nhi 28 tuần bị vẹo chân có chữa được không? Mong bác sĩ tư vấn và giải đáp! Em xin chân thành cảm ơn!
Xem thêm
Slide item
Trẻ bị cứng đa khớp bẩm sinh
Cứng đa khớp bẩm sinh ở trẻ vốn là một bệnh lý hiếm gặp với tỉ lệ mắc phải chỉ là 1/3000 ca. Trẻ bị cứng đa khớp bẩm sinh sẽ có đặc điểm dị dạng khớp, bàn chân khoèo gây ảnh hưởng đến hoạt động chi của trẻ. Hội chứng này có thể phát hiện sớm qua hình ảnh siêu âm thai vào 3 tháng cuối thai kỳ.
Xem thêm
Slide item
Điều trị và phục hồi chức năng cho trẻ có bàn chân khoèo
Nghiên cứu cho thấy cứ 1.000 trẻ lại có 1 trẻ bị dị tật bàn chân khoèo bẩm sinh. Bệnh này không làm cho trẻ đau đớn nhưng nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng khi trẻ lớn lên như mất cân bằng trầm trọng, việc đứng và đi lại gặp nhiều khó khăn.
Xem thêm
Slide item
Dấu hiệu trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ
Trật khớp háng bẩm sinh là căn bệnh có tỷ lệ hiếm gặp (1/800-1000 trẻ), nhưng nếu không được bố mẹ phát hiện sớm sẽ dẫn tới hậu quả lâu dài cho bé như: dáng đi bất thường, vẹo cột sống, biến dạng khung xương chậu ảnh hưởng tới sinh sản sau này đối với bé gái.
Xem thêm
Slide item
Vì sao trẻ bị bàn chân khoèo bẩm sinh?
Bàn chân khoèo bẩm sinh là một dị tật bàn chân bẩm sinh ở trẻ em, xảy ra ngay từ giai đoạn người phụ nữ đang trong thai kỳ. Bàn chân khoèo ở trẻ sơ sinh có thể xảy ra ở một chân hoặc cả hai chân, mang đến những hình dạng bất thường cho bàn chân trẻ cũng như khó khăn trong một số hoạt động hàng ngày.
Xem thêm
Slide item
Chẩn đoán và điều trị dị tật bàn chân khoèo ở trẻ sơ sinh
Bàn chân khoèo sơ sinh được xem như là một dị tật bàn chân rất hay gặp đối với những đứa trẻ vừa chào đời. Mặc dù bàn chân khoèo sơ sinh không gây đau đớn cũng như không dẫn đến tử vong nhưng cần phải điều trị bàn chân khoèo trẻ sơ sinh trong thời gian sớm nhất để không ảnh hưởng đến khả năng đi lại của trẻ sau này.
Xem thêm
Slide item
Can thiệp sớm bàn chân nghiêng trong ở trẻ sơ sinh
Tình trạng bàn chân nghiêng trong ở trẻ sơ sinh là một trong những lý do phổ biến khiến trẻ vận động khó khăn cũng như hạn chế phát triển thể chất. Việc can thiệp sớm luôn mang đến kết quả tốt và giúp trẻ phát triển bình thường.
Xem thêm
Slide item
Phục hồi chức năng trật khớp háng ở trẻ em
Bé bị trật khớp háng bẩm sinh có thể đi lại bình thường nếu được nhận biết và can thiệp sớm. Trật khớp háng ở trẻ sơ sinh khi được phục hồi chức năng kịp thời sẽ tránh được việc phải phẫu thuật, tỷ lệ thành công của các ca phẫu thuật trật khớp háng thường không cao, chỉ khoảng 60%.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe