Chủ đề Chụp X-quang xương
Chủ đề Chụp X-quang xương
Trang chủ Chủ đề Chụp X-quang xương

Danh sách bài viết

Slide item
Vai trò của X-quang trong chẩn đoán loãng xương
Loãng xương là bệnh lý rối loạn cân bằng giữa hai quá trình hủy xương và tạo xương của cơ thể. Loãng xương xuất hiện ở mọi lứa tuổi với nhiều nguyên nhân khác nhau. Chụp X-quang sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác hơn tình trạng của bệnh loãng xương.
Xem thêm
Slide item
Gãy xương chậu bao lâu thì khỏi và đi lại được?
Gãy xương chậu chiếm tỷ lệ 1-2% các chấn thương gãy xương. Do xương chậu là dạng xương xốp nên khi tổn thương sẽ gây chảy máu rất nhiều. Gãy xương chậu chia ra 3 loại là gãy thành xương cánh chậu, gãy ổ cối và gãy khung chậu. Mỗi dạng có đặc điểm và cách điều trị gãy xương chậu khác nhau. Tuy nhiên, thắc mắc mà nhiều người đặt ra là gãy xương chậu bao lâu thì khỏi và đi lại được?
Xem thêm
Slide item
Loạn sản dạng sợi của xương: Những điều cần biết
Loạn sản sợi xương là một bệnh lý về xương hiếm gặp, tuy nhiên một khi mắc phải có thể gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho hệ xương khớp cũng như các chức năng vận động khác của cơ thể. Việc điều trị và kiểm soát tốt loạn sản xương sẽ giúp người bệnh “chung sống” với căn bệnh này dễ dàng hơn.
Xem thêm
Slide item
Nóng và đau gần vị trí gãy xương chân có nên đi khám để mổ không?
Chào bác sĩ. Bác sĩ cho em hỏi là em bị gãy xương chân, sau khi vào bệnh viện bác sĩ chụp x -quang xong có bó bột cho em. Sau bó bột, bác sĩ cho chụp lần 2 để kiểm tra xương thì bác sĩ cho giấy ra về, sau 1 tuần em có đi tái khám đến em chụp x-quang thì xương có lệch 1 ít nhưng bác sĩ nói vẫn không sao cho em về được để 2 tuần sau đi bó bột lại.
Xem thêm
Slide item
Sau gãy xương bàn tay cảm thấy nhức và giật nhẹ nên làm gì?
Chào bác sĩ. Em tên là Quảng ạ. Bác sĩ cho em hỏi vấn đề về gãy xương ạ: Em bị gãy xương bàn tay của ngón tay 5 cách đây 2 tháng. Em đi khám thì bác sĩ bảo cố định 1 tháng là liền xương có thể vận động bình thường. Sau 1 tháng, 1 tuần em tháo băng cố định để cử động cơ khớp.
Xem thêm
Slide item
Sau phẫu thuật gãy mâm chày bao lâu có thể đi lại được?
Em bị tai nạn gãy mâm chày và có tiến hành mổ nẹp vít (2 vít) ngày 11/2/2021. Ngày 5/4/2021 thì em có đi chụp X-quang lại thì bác sĩ có nói là xương của em được nẹp thẳng rồi, em có thể tập vận động dùng lực lên chân. Nhưng đến 19/4/2021 này, em phải đi làm lại. Vậy bác sĩ cho em hỏi sau phẫu thuật gãy mâm chày bao lâu có thể đi lại được? Đến hôm đi làm, em muốn bỏ nạng để tập đi bình thường có được không? Hiện tại, em đang tập đi bằng 2 nạng có tỳ lực. Mong bác sĩ tư vấn, em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Sau 1 tuần gãy xương mác không còn đau nhức có thể đi lại không?
Cách đây khoảng 1 tuần, cháu có bị ngã cầu thang và gãy 1 đoạn xương mác cách mắt cá chân khoảng 3-5cm. Nhưng bây giờ, cháu đã cảm thấy không còn đau nhức nữa. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi sau 1 tuần gãy xương mác không còn đau nhức có thể đi lại không? Cháu đứng lên đi lại có bị ảnh hưởng gì không
Xem thêm
Slide item
Xương không liền sau gãy 1/3 xương chày có sao không?
Năm nay, cháu 17 tuổi. Cháu bị gãy 1/3 xương chày, có mảnh vỡ, bị hở xương khá nhiều và đã mổ ghép đinh được 3 tháng rồi không có dấu hiệu sưng hay đau, lâu lâu chỉ nhói ở chỗ đau một chút. Cách đây vài hôm, cháu có đi chụp phim nhưng bác sĩ bảo xương không liền không phát triển giống với ban đầu. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi xương không liền sau gãy 1/3 xương chày có sao không
Xem thêm
Slide item
Trẻ gần 3 tuổi gãy xương ống đồng khoảng bao lâu đi lại được và lành hẳn?
Dạ cháu chào bác sĩ ạ! Em cháu năm nay gần 3 tuổi mới bị gãy xương ống đồng 1 ngày trước. Bác sĩ cho cháu hỏi, trẻ gần 3 tuổi gãy xương ống đồng khoảng bao lâu đi lại được và lành hẳn ạ?
Xem thêm
Slide item
Cảnh giác chấn thương đầu gối khi chạy bộ
Rèn luyện thể dục là một cách nhằm bảo vệ sức khoẻ, đặc biệt là chạy bộ. Tuy nhiên, việc luyện tập quá sức hoặc không đúng kỹ thuật có thể gây nên những tác động xấu, trong đó việc chạy bộ không đúng thường dễ gây đau khớp gối hoặc chấn thương đầu gối khi chạy bộ. Vậy đâu là nguyên nhân và bạn cần phải phòng tránh như thế nào?
Xem thêm
Slide item
X-quang trong chẩn đoán gãy xương
Chụp X-quang có thể thấy được sự thay đổi từ số lượng, hình ảnh đến cấu trúc xương. Dựa vào hình ảnh trên X- quang cung cấp sẽ hỗ trợ đắc lực cho bác sĩ chẩn đoán chính xác tình trạng gãy xương mà bệnh nhân đang gặp phải.
Xem thêm
Slide item
Sinh thiết xương dưới cắt lớp vi tính
Sinh thiết xương dưới cắt lớp vi tính là kỹ thuật được sử dụng phổ biến hiện nay. Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm như xâm lấn tối thiểu, vết chọc nhỏ, an toàn, độ chính xác cao và không gây nhiễm xạ cho nhân viên y tế.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe