Chủ đề Điều trị rối loạn lưỡng cực
Chủ đề Điều trị rối loạn lưỡng cực
Trang chủ Chủ đề Điều trị rối loạn lưỡng cực

Danh sách bài viết

Slide item
Điều trị trầm cảm và rối loạn lưỡng cực như nào?
Em là nữ đang học lớp 8 ạ. Sau khi mất khá nhiều thời gian tìm hiểu một cách chi tiết thì em khá chắc là mình bị trầm cảm, thỉnh thoảng sẽ là đan xen với rối loạn lưỡng cực (RLLC) nữa. Lần đầu em nghi ngờ là vào khoảng gần cuối lớp 6, lúc đó có một vài chuyện xảy ra trên lớp, sau đó thì em bị tẩy chay, bị nói xấu khá nhiều trong vòng hơn 1 năm tiếp theo. Từ những lúc như vậy, tính cách và tâm lý của em thay đổi khá nhiều, còn bị sợ đám đông. Em bị trầm cảm và self-harm nặng nhất là vào lúc nghỉ hè năm lớp 7, lúc đó em chỉ có đóng cửa, tự nhốt mình trong phòng điều hòa trùm chăn, bật nhạc replay hơn chục lần rồi ngồi khóc thôi, đó là lúc em không có ai bên cạnh cả. Tình trạng đó kéo dài đến tận giờ, cũng có đỡ hơn vì đã làm lành được với mấy bạn trong lớp rồi nhưng mà lại thành RLLC đan xen với trầm cảm. Thỉnh thoảng có những hôm em đến lớp mà cảm giác thừa năng lượng, cực kì hoạt bát vui vẻ, tâm trạng hưng phấn tột độ suốt từ 6h sáng đến 6h chiều, từ 6h chiều đến 6h sáng hôm sau em thực sự rơi vào trạng thái trầm cảm nặng luôn. Lúc thì vậy, bây giờ thì em cả ngày bị trầm cảm, đi học em cảm thấy thực sự rất mệt mỏi, thân đã là cán bộ lớp, lại còn đang trong đợt thi giữa kì nữa, càng ngày càng có nhiều việc, rồi trách nhiệm đặt lên em, em sắp bị nó dìm đến chết luôn rồi... Bây giờ em cảm thấy thực sự rất, rất mệt mỏi, không muốn cố gắng thêm chút nào nữa, đến lớp thì không thể chú tâm nghe giảng nổi, riêng việc chép cho đủ bài thôi cũng đã khó, thi thì chỉ có mượn phao của bạn cùng bàn chép cùng, hành động cũng rất chậm chạp nữa, không có chút năng lượng hay động lực nào để sống cả. Em không muốn cố gắng làm bất cứ chuyện gì nữa. Bây giờ em chỉ muốn tắt đèn, ngồi ở chỗ nào tối, yên tĩnh chút, ở một mình, em còn thích vẽ nữa. Em bỏ bữa khá nhiều, trừ những lúc món đó phải thực sự, thực sự ngon thì em mới ăn, không thì em có bỏ cũng vẫn cảm thấy ổn, không sao cả. Đến cả kế hoạch để tự tử em cũng có rồi, đại loại là có 3 phương án là rạch tay, nhảy lầu hoặc uống thuốc ngủ, cứ lúc nào rảnh sẽ lại ngồi nghĩ ưu nhược điể
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Kauskas-200
Thuốc Kauskas 200 chứa thành phần hoạt chất là Lamotrigine 200mg. Thuốc Kauskas 200 được chỉ định trong đơn trị liệu hoặc phối hợp trong điều trị động kinh cục bộ hoặc toàn thể, bao gồm co cứng, co giật và một số bệnh lý khác.
Xem thêm
Slide item
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực có điều trị dứt điểm được không?
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực có điều trị dứt điểm được không?
Xem thêm
Slide item
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực có cần điều trị?
Bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực là một bệnh lý rối loạn tâm thần xảy ra với tỷ lệ gần bằng 1% trên dân số toàn cầu. Tỷ lệ mắc chứng rối loạn cảm xúc lưỡng cực ở cả nam và nữ là ngang nhau. Mọi lứa tuổi đều có thể gặp phải, tuy nhiên phổ biến nhất là độ tuổi từ 20 đến 40 tuổi.
Xem thêm
Slide item
Quản lý rối loạn lưỡng cực tại nơi làm việc
Rối loạn lưỡng cực là một chứng bệnh có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe tinh thần của một người. Nó gây ra những biến đổi bất thường trong tâm trạng, chẳng hạn như trầm cảm hoặc hưng cảm. Ngoài ra, căn bệnh này cũng khiến cho hiệu suất công việc của bệnh nhân bị giảm sút đáng kể, đồng thời tác động xấu đến những mối quan hệ xung quanh họ.
Xem thêm
Slide item
Rối loạn lưỡng cực và tự tử
Rối loạn lưỡng cực là một bệnh tâm thần nghiêm trọng, được đặc trưng bởi những thay đổi cực độ trong tâm trạng của bệnh nhân từ hưng cảm đến trầm cảm. Giữa những giai đoạn tâm trạng này, bệnh nhân có thể trải qua những giai đoạn với tâm trạng bình thường. Rối loạn lưỡng cực có thể dẫn đến những hành vi nguy hiểm nếu không được điều trị thích hợp.
Xem thêm
Slide item
Điều trị chứng rối loạn lưỡng cực bằng thuốc
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực là một bệnh đặc trưng bởi sự thay đổi khí sắc đan xen giữa hưng cảm và trầm cảm. Trong một số trường hợp bệnh nhân có thể xuất hiện bệnh mạn tính và việc dùng thuốc cần kéo dài suốt đời.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe