Chủ đề Gãy xương đòn
Chủ đề Gãy xương đòn
Trang chủ Chủ đề Gãy xương đòn

Danh sách bài viết

Slide item
Gãy xương đòn ở trẻ cần biết những gì?
Gãy xương đòn là một chấn thương rất phổ biến ở trẻ em, thường xảy ra do tai nạn chơi đùa, thể thao hoặc bất cứ hoạt động nào mà trẻ em tham gia. Gãy xương đòn ở trẻ em có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng, vì vậy việc chẩn đoán và điều trị kịp thời rất quan trọng.
Xem thêm
Slide item
Gãy xương quai xanh (xương đòn) bao lâu thì lành?
Gãy xương quai xanh (xương đòn) là một chấn thương thường gặp nhất ở vùng vai, gãy xương quai xanh có thể điều trị bằng phương pháp bảo tồn hoặc phẫu thuật.
Xem thêm
Slide item
Các dấu hiệu tổn thương xương trên phim x quang
Chụp X quang xương là sử dụng một lượng rất nhỏ năng lượng bức xạ ion hóa để tạo ra hình ảnh của bất kỳ vị trí của xương nào trong cơ thể. Đây là công cụ thường được sử dụng để chẩn đoán gãy xương hoặc trật khớp. Theo đó, chụp X quang xương là cách nhanh nhất và dễ nhất để bác sĩ chẩn đoán các bệnh lý này khi người bệnh nhập viện vì các triệu chứng tổn thương trên xương hay bất thường hệ vận động.
Xem thêm
Slide item
Phục hồi chức năng sau gãy xương đòn
Gãy xương đòn là gãy xương thường gặp nhất ở vùng vai với 35-45% gãy xương vai. Tuy nằm trên một số dây thần kinh và mạch máu quan trọng trong cơ thể nhưng gãy xương đòn ít khi làm tổn thương chúng. Xương đòn cũng rất dễ liền xương nhưng cai lệch nhiều và làm đai vai bị yếu đi do đó các bài tập phục hồi chức năng sau gãy xương đòn là rất cần thiết để khôi phục khả năng vận động của bệnh nhân.
Xem thêm
Slide item
Đau nhức bả vai lan xuống cánh tay
Đau nhức bả vai và cánh tay là triệu chứng khá phổ biến ở những người mắc bệnh xương khớp. Các cơn đau sẽ khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong vận động và sinh hoạt hằng ngày.
Xem thêm
Slide item
Thời gian hồi phục sau gãy xương đòn
Gãy xương đòn là một chấn thương phổ biến. Gãy xương đòn thường xảy ra sau một cú ngã hoặc một cú đánh vào vai. Điều trị gãy xương đòn thường mất khoảng 6 đến 8 tuần để chữa lành ở người lớn và 3 đến 6 tuần ở trẻ em.
Xem thêm
Slide item
Trắc nghiệm: Xương của bạn có đặc điểm gì?
Xương là bộ phận chính trong hệ vận động, phối hợp cùng cơ và khớp để giúp cơ thể chuyển động nhịp nhàng. Nhưng càng lớn tuổi thì quá trình tạo xương càng giảm dần, dẫn đến tình trạng loãng xương. Để hiểu hơn về các đặc điểm của xương, bạn có thể thử sức cùng bài trắc nghiệm sau.
Xem thêm
Slide item
Chấn thương khớp vai khi tập gym
Khớp vai là một khớp thực hiện khá nhiều động tác cho hầu hết các hoạt động luyện tập thể hình chi trên nên rất dễ dẫn tới chấn thương. Chấn thương khớp vai khi tập gym có thể do té ngã, va chạm, tập luyện không đúng cách hoặc vận động quá tải trong thời gian dài. Nếu không xử trí, chữa trị sớm có thể dẫn tới đau mạn tính, cứng khớp, teo cơ, thậm chí là mất chức năng khớp vai.
Xem thêm
Slide item
Vị trí gãy xương đòn thường gặp nhất
Gãy xương đòn là một chấn thương thường gặp, đặc biệt ở trẻ em và người trẻ tuổi. Phần lớn các trường hợp gãy xương đòn là gãy 1/3 giữa xương đòn với tỷ lệ 69% - 82%. Ngoài ra, bệnh nhân cũng có thể gãy 1/3 trong hay 1/3 ngoài xương đòn, có hoặc không kèm theo các tổn thương khác như tổn thương mạch máu, dây thần kinh, chọc thủng da,...
Xem thêm
Slide item
Gãy xương đòn di lệch nhiều, phải làm sao?
Gãy xương đòn là một chấn thương thường gặp do tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động. Vậy gãy xương đòn bị di lệch nhiều sẽ gây ra những biến chứng nào và có những phương pháp gì để xử trí và điều trị các trường hợp này ?
Xem thêm
Slide item
Chỉ định điều trị bảo tồn gãy xương đòn
Gãy xương đòn là một trong những loại gãy xương phổ biến nhất, đặc biệt là ở trẻ em. Có 2 phương pháp chính trong điều trị gãy xương đòn, đó là điều trị bảo tồn và phẫu thuật. Vậy điều trị bảo tồn gãy xương đòn được chỉ định khi nào?
Xem thêm
Slide item
Có nên quan hệ khi bị gãy xương đòn?
Gãy xương đòn là một chấn thương thường gặp ở vai do va đập trực tiếp hoặc gián tiếp. Gãy xương đòn có quan hệ được không và phải làm sao để xương đòn nhanh hồi phục là thắc mắc chung của không ít bệnh nhân.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe