Chủ đề Hoảng sợ
Chủ đề Hoảng sợ
Trang chủ Chủ đề Hoảng sợ

Danh sách bài viết

Slide item
Trường hợp nào cần dùng thuốc Venlafaxine 75mg?
Thuốc Venlafaxine 75mg thường được dùng trong biệt dược Venlafaxine Stada, thuộc nhóm thuốc hệ thần kinh trung ương trong phân nhóm thuốc chống trầm cảm. Cùng tìm hiểu chi tiết hơn về công dụng, cách dùng và những lưu ý khi dùng thuốc Venlafaxine qua bài viết sau.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Frixitas
Thuốc Frixitas thường được sử dụng để điều trị cho các tình trạng mắc hội chứng lo âu hoặc hoảng sợ. Bệnh nhân cần dùng Frixitas theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ nhằm ngăn ngừa nguy cơ gặp phải các tác dụng phụ bất lợi và sớm đạt hiệu quả điều trị.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Kalxetin
Thuốc Kalxetin được kê đơn dùng cho các trường hợp mắc bệnh trầm cảm, hoảng sợ hoặc rối loạn xung lực cưỡng bức ám ảnh. Bệnh nhân cần uống đúng liều lượng và tần suất dùng Kalxetin theo khuyến nghị của bác sĩ để đạt được hiệu quả điều trị tối ưu nhất.
Xem thêm
Slide item
Tại sao khi hoảng sợ làm tăng nhịp tim kèm tăng huyết áp?
Chào bác sĩ, Em bị tim đập nhanh, tăng huyết áp khi ta hồi hộp và hoảng sợ. Vậy bác sĩ cho em hỏi tại sao khi hoảng sợ làm tăng nhịp tim kèm tăng huyết áp? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Độ tuổi 60 thường xuyên mất ngủ và cảm thấy hoảng sợ là đang gặp vấn đề gì?
Chào bác sĩ. Người ở độ tuổi 60 bị mất ngủ thường xuyên và luôn cảm thấy hoảng sợ là do những nguyên nhân nào gây nên? Mong nhận được sự tư vấn của bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Hãy để ý nếu trẻ hay hoảng sợ
Phản ứng sợ hãi ở trẻ em là một cảm xúc bình thường, nó giúp trẻ thận trọng với những điều mới, ồn ào, to lớn, hoặc khác biệt. Tuy nhiên, nếu trẻ hay hoảng sợ thì cha mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân khiến trẻ sợ hãi và cách khắc phục tình trạng này càng sớm càng tốt.
Xem thêm
Slide item
Tại sao chúng ta lại sợ hãi?
Sợ hãi là một cơ chế tự nhiên của con người và là một cảm xúc tiêu cực, hoang mang khi bạn đang gặp những mối đe dọa. Cơ chế này sẽ giúp bạn nhận ra nguy hiểm để từ đó giúp bạn chuẩn bị tâm lý chống lại mối nguy hiểm. Nỗi sợ hãi có thể xuất phát từ tâm lý, hoặc thậm chí là bẩm sinh.
Xem thêm
Slide item
Lo lắng có di truyền không?
Theo nhiều kết quả nghiên cứu, lo lắng chịu tác động bởi nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố môi sống và di truyền. Trong trường hợp lo lắng kéo dài làm ảnh hưởng đến hoạt động sống hàng ngày, bạn nên đi khám để được điều trị sớm.
Xem thêm
Slide item
Nỗi sợ hãi có thể "đóng băng" cơ thể bạn
Khi đối mặt với nỗi sợ hãi, phản ứng của bạn như thế nào? Bạn có bất động và cơ thể dường như đang bị “đóng băng” trước nỗi sợ hãi đó không? Cơ chế của cơ thể trong tình huống này được lý giải như thế nào? Tìm hiểu những thắc mắc này sẽ giúp bạn có cách kiểm soát nó.
Xem thêm
Slide item
Cội nguồn của rối loạn hoảng sợ
Hiện nay rối loạn hoảng sợ được công nhận là một tình trạng y tế và cần được cộng đồng quan tâm. Đây là một chứng bệnh mà bất kỳ người nào cũng có thể gặp với tỷ lệ khá phổ biến lên đến 1.6% dân số. Vậy người hay bị hoảng sợ làm thế nào để thoát khỏi sự ám ảnh của các cơn hoảng sợ cũng như đâu là cội nguồn của rối loạn hoảng sợ?
Xem thêm
Slide item
Vấn đề tâm lý và bệnh đau ngực không do tim
Đau ngực không do tim được định nghĩa là đau ngực tái phát không phân biệt được với đau tim do thiếu máu cục bộ sau khi đã loại trừ nguyên nhân tim. Đau ngực không do tim là một rối loạn phổ biến dẫn đến việc sử dụng nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe và nghỉ việc đáng kể. Tuy nhiên, mặc dù bản chất mãn tính của nó, đau ngực không do tim không ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong của bệnh nhân.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe