Chủ đề Loạn trương lực cơ
Chủ đề Loạn trương lực cơ
Trang chủ Chủ đề Loạn trương lực cơ

Danh sách bài viết

Slide item
Trẻ bị xơ gan do bệnh Wilson điều trị thế nào?
Em có đứa con bệnh Wilson (e83,0) loạn trương lực cơ (g71,1) xơ gan do bệnh Wilson (k74), rối loạn giấc ngủ. Vậy bác sĩ cho em hỏi trẻ bị xơ gan do bệnh Wilson điều trị thế nào? Bé nhà em có thể điều trị cấy tế bào gốc không
Xem thêm
Slide item
Loạn trương lực cơ điều trị thế nào?
Cháu mắc căn bệnh lạ mà các bác sĩ hội chẩn là loạn trương lực cơ. Cụ thể là tay chân cháu bị căng cứng không kiểm soát được và thường xuyên bị giật như điện giật. Đặc biệt là khi căng thẳng thì càng tệ hơn. Bác sĩ cho cháu hỏi loạn trương lực cơ điều trị thế nào? Cháu cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Co giật toàn thân kèm thiếu tỉnh táo biểu hiện bệnh gì?
Em năm nay 20 tuổi. 1 năm gần đây thường bị run tay chân khiến cầm nắm và đi đứng không vững. Cơ mặt, mắt trái hay bị giật và hoa mắt. Cơ hàm cũng thường bị run. Khi nói chuyện thường bị vướng lưỡi, không linh hoạt như trước, phát âm hay sai. Khi ngủ hay khó thở; chán ăn và khó tiêu. Đầu óc rất nhanh quên và thường thiếu tỉnh táo. Hơn 1 tháng trước, em có đi đo điện não và xét nghiệm máu nhưng được chẩn đoán là đau đầu vận mạch. Em có uống thuốc theo chỉ định nhưng không giảm mà còn nặng thêm. Cho em hỏi co giật toàn thân kèm thiếu tỉnh táo biểu hiện bệnh gì? Có nên chụp CT não không?
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Hadiocalm
Hadiocalm là thuốc giãn cơ được chỉ định dùng cho các trường hợp bệnh nhân gặp các vấn đề như co cứng sau đột quỵ, chấn thương tủy sống, co thắt cơ cấp tính, đa xơ cứng, viêm não tủy... Cùng tham khảo một số thông tin về loại thuốc này, bạn sẽ biết cách sử dụng phù hợp nhất.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Xeomin
Độc tố Botulinum có thể gây độc cho cơ thể, tuy nhiên nó lại được ứng dụng trong điều trị một số bệnh lý co cứng cơ hoặc loạn trương lực cơ. Trong số đó có độc tố Botulinum loại A có trong thuốc Xeomin. Vậy Xeomin thuốc gì và có công dụng như thế nào?
Xem thêm
Slide item
Các rối loạn vận động thường gặp
Rối loạn vận động là hiện tượng suy giảm hoặc mất hoàn toàn khả năng kiểm soát các cơ trên cơ thể như lưỡi, môi, mặt, thân, các chi,... làm cho người bệnh gặp khó khăn trong sinh hoạt. Bất kỳ sự tổn thương nào của não bộ tại khu vực đảm nhận chức năng liên quan đến vận động cũng đều gây ra hiện tượng rối loạn vận động. Các bệnh rối loạn vận động phụ thuộc vào mức độ và vị trí não bộ bị tổn thương.
Xem thêm
Slide item
Hậu quả và cách điều trị rối loạn vận động
Rối loạn vận động là những động tác không hữu ý, xảy ra nhanh, định hình, không nhịp điệu (thường bao gồm những nhóm cơ hạn chế) hoặc sự phát âm xuất hiện đột ngột không có mục đích rõ ràng.
Xem thêm
Slide item
Loạn trương lực cơ là bệnh gì và có nguy hiểm không?
Loạn trương lực cơ là bệnh rối loạn vận động do các vấn đề liên quan đến thần kinh gây ra. Bệnh đôi khi khó phát hiện bởi có triệu chứng lâm sàng giống với hội chứng của nhiều bệnh lý khác.
Xem thêm
Slide item
Chứng run tay ở người trẻ tuổi và cách điều trị
Chứng run tay thường xảy ra ở người lớn tuổi nhưng vẫn có thể gặp phải ở người trẻ tuổi. Nguyên nhân gây ra bệnh run tay ở người trẻ có những đặc thù riêng, thường do các rối loạn chức năng hơn là những tổn thương thực thể và cần được điều chỉnh một cách kiên nhẫn lâu dài.
Xem thêm
Slide item
Tập luyện phục hồi chức năng cho người bị rối loạn vận động
Rối loạn vận động là bệnh lý thuộc hệ thần kinh khiến các cơ trên cơ thể suy giảm hoặc mất hoàn toàn khả năng kiểm soát. Chứng bệnh này nếu không điều trị kịp thời sẽ có những ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống của người bệnh.
Xem thêm
Slide item
Xử trí trạng thái loạn vận động muộn
Loạn vận động muộn là tình trạng rối loạn vận động, rối loạn định hình, loạn trương lực cơ và run giật cơ. Loạn vận động muộn do thuốc xảy ra trong thời gian sử dụng thuốc hay sau khi ngừng thuốc. Các thuốc có thể gây ra loạn vận động muộn như thuốc chống loạn thần, thuốc chống nôn.
Xem thêm
Slide item
Xử trí trạng thái loạn trương lực cơ cấp ở bệnh nhân tâm thần
Loạn trương lực cơ cấp là trạng thái co cứng hoặc động tác bất thường của các cơ vùng đầu, cổ, tay chân hoặc thân mình. Tình trạng này có thể xuất hiện trong vòng vài ngày sau khi dùng hoặc tăng liều thuốc an thần. Điều trị loạn trương lực cơ bao gồm tiêm độc tố Botulinum, thuốc kháng cholinergic hoặc thuốc giãn cơ.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe