Chủ đề Lympho T
Chủ đề Lympho T
Trang chủ Chủ đề Lympho T

Danh sách bài viết

Slide item
Tại sao quan hệ tình dục với nhiều người lại có nguy cơ cao nhiễm HIV?
Quan hệ không an toàn với nhiều người có nguy cơ cao nhiễm HIV. Người mắc bệnh này sẽ phải điều trị suốt đời bằng liệu pháp kháng virus do hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị triệt để. Tỷ lệ người nhiễm HIV ngày càng tăng, đặc biệt là nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới.
Xem thêm
Slide item
Bệnh tan máu tự miễn: Chẩn đoán, điều trị
Hậu quả của sự rối loạn hệ miễn dịch là sự hình thành các kháng thể bất thường chống lại kháng nguyên có trên hồng cầu. Rối loạn này gây ra bệnh tan máu tự miễn và đây cũng là một bệnh tự miễn.
Xem thêm
Slide item
Thế nào là bệnh bạch cầu mãn tính dòng tế bào Lympho (CLL)?
Mỗi nhóm bệnh bạch cầu lympho mãn tính nói trên còn được phân ra nhiều phân nhóm nhỏ hơn, khác biệt ở mức độ gen. Điều này có nghĩa bệnh có biểu hiện rất đa dạng tùy thuộc vào các kiểu gen khác nhau. Hai người cùng mắc bệnh bạch cầu mạn tính dòng lympho tế bào B vẫn có thể có các biểu hiện lâm sàng khác nhau.
Xem thêm
Slide item
Tế bào lympho B: Những điều cần biết
Tế bào lympho B và lympho T đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch của cơ thể. Các tế bào này được tạo ra trong tủy xương và lưu hành trong máu, mô bạch huyết. Các tế bào này phối hợp với nhau để bảo vệ cơ thể chống lại các sinh vật lạ, như vi khuẩn, virus và tế bào ung thư.
Xem thêm
Slide item
Bạch cầu mãn tính dòng tế bào Lympho (CLL): Triệu chứng, dấu hiệu
Bệnh bạch cầu lympho mạn tính là một bệnh lý ác tính của hệ tạo máu ảnh hưởng trực tiếp đến các bạch cầu lympho trong cơ thể. Triệu chứng bạch cầu lympho mạn cần được phát hiện sớm để người bệnh được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Xem thêm
Slide item
Tế bào lympho là gì?
Tế bào lympho là một loại tế bào bạch cầu chính trong hệ miễn dịch của cơ thể, có chức năng chống nhiễm trùng do vi khuẩn, virus hoặc nấm. Các tế bào lympho được tạo ra từ tủy xương và lưu thông trong mô máu cũng như bạch huyết.
Xem thêm
Slide item
Bệnh bạch cầu cấp tính dòng tế bào Lympho (ALL) ở người lớn: Đối tượng nguy cơ, khả năng sống sót
Bệnh bạch cầu cấp tính (ALL) là một loại ung thư máu hoặc tủy xương. Bệnh bạch cầu lymphocytic cấp tính thường xâm nhập vào máu một cách nhanh chóng. Nó có thể liên quan đến các bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như hạch bạch huyết, gan, lá lách, não và tủy sống (thần kinh trung ương) và tinh hoàn.
Xem thêm
Slide item
Phân loại bệnh bạch cầu cấp tính dòng tế bào Lympho (ALL) ở người lớn
Bệnh bạch cầu bắt đầu khi các tế bào máu khỏe mạnh thay đổi và phát triển ngoài tầm kiểm soát. Bệnh bạch cầu lymphocytic cấp tính (ALL) là một bệnh ung thư của các tế bào lympho chưa trưởng thành. Tế bào lympho là một loại tế bào bạch cầu tham gia vào hệ thống miễn dịch của cơ thể. ALL cũng được gọi là bệnh bạch cầu lympho cấp tính hoặc bệnh bạch cầu lymphoblastic cấp tính.
Xem thêm
Slide item
Bệnh bạch cầu cấp tính dòng tế bào Lympho (ALL) ở người lớn: Dấu hiệu, triệu chứng
Điều trị nhằm làm giảm các triệu chứng là một phần quan trọng của chăm sóc và điều trị bệnh bạch cầu cấp tính dòng tế bào Lympho (ALL) Bạn nên chia sẻ với bác sĩ về các triệu chứng bạn gặp phải, bao gồm bất kỳ triệu chứng mới hoặc thay đổi triệu chứng.
Xem thêm
Slide item
Khả năng sống sót ở trẻ mắc bạch cầu cấp tính dòng tế bào Lympho (ALL)
Bệnh bạch cầu lympho cấp tính (ALL) là loại ung thư phổ biến nhất ở trẻ em, thường gặp ở trẻ từ 1-4 tuổi. Hiện nay, tỷ lệ điều trị thành công cho bệnh bạch cầu ngày càng tăng lên, đặc biệt là khả năng sống sót ở trẻ mắc bạch cầu cấp tính dòng tế bào Lympho (ALL) đang có sự cải thiện tích cực.
Xem thêm
Slide item
Lưu ý trong điều trị và chăm sóc người bệnh bạch cầu cấp tính dòng tế bào Lympho (ALL)
Bệnh nhân bị bạch cầu cấp tính dòng tế bào Lympho (ALL) cần được điều trị và chăm sóc một cách cẩn thận kể cả quá trình điều trị tích cực đã kết thúc. Mọi phương pháp điều trị bệnh bạch cầu cấp tính dòng tế bào Lympho (ALL) đều có thể gây ra tác dụng phụ hoặc thay đổi đối với cơ thể người bệnh. Vì nhiều lý do, mọi người không gặp phải tác dụng phụ giống nhau ngay cả khi được điều trị giống nhau cho cùng loại ung thư.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe