Chủ đề Sa trực tràng
Chủ đề Sa trực tràng
Trang chủ Chủ đề Sa trực tràng

Danh sách bài viết

Slide item
Hỏi đáp: Trẻ bị sa trực tràng điều trị thế nào?
Chào bác sĩ, bé nhà em bị táo bón lâu ngày nên lúc bé đi ngoài bị lòi trĩ. Đi khám bác sĩ bảo bé nhà em bị sa trực tràng, nhưng quá nhỏ nên không thể làm được gì. Mỗi lần bé bị vậy bé khóc rất tội ạ. Mong được bác sĩ tư vấn giúp em có cách nào khắc phục bệnh không ạ? Mong bác sĩ trả lời cho em.
Xem thêm
Slide item
Có cục thịt thừa ở hậu môn hơn 5 năm là dấu hiệu của bệnh gì?
Cháu là nữ, 13 tuổi Cháu đã bị một cục thịt lòi ra từ hậu môn 5 năm rồi. Dạo này, cháu khó đi vệ sinh. Mỗi khi đi ngoài phải dùng hết sức, đi xong 1 cục thấy đau rát và đỏ hậu môn, vẫn muốn đi nhưng không đi được. Phân khá to và có màu nâu vàng. Mỗi khi không đi ngoài được, cháu phải thụt mật ong vào hậu môn. Thỉnh thoảng thì cháu thấy đi ngoài ra máu nữa. Cháu hay bị táo bón dù đã ăn nhiều rau. Có hôm, cháu phải rặn đến nỗi chảy máu thành từng giọt. Lúc đầu, cháu không biết nên đã thụt hẳn ngón tay trỏ vào hậu môn và lấy ngón tay kéo cái cục thịt đấy ra. Cháu thường ngoài từ 10 - 15 phút. Cháu phải lấy vòi xịt để xịt thẳng vào hậu môn để cho phân ra. Cháu thấy cái cục thịt đó có màu thâm đen. Ngoài ra, cháu thường nhịn đi ngoài đến 15 ngày. Bác sĩ cho cháu hỏi, có cục thịt thừa ở hậu môn hơn 5 năm là dấu hiệu của bệnh gì?
Xem thêm
Slide item
Trẻ bị táo bón, sa trực tràng điều trị như thế nào?
Bé trai nhà em 19 tháng bị táo bón và sa trực tràng (lòi dom). Vậy bác sĩ cho em hỏi trẻ bị táo bón, sa trực tràng điều trị như thế nào?
Xem thêm
Slide item
Trẻ 2 tuổi bị lòi búi trĩ khi đi vệ sinh có nguy hiểm không?
Con em mới hơn 2 tuổi, mỗi lần đi vệ sinh xong thì thấy có lòi búi trĩ ra. Khi bé đứng dậy cái là nó tự tụt vào trong. Vậy bác sĩ cho em hỏi trẻ 2 tuổi bị lòi búi trĩ khi đi vệ sinh có nguy hiểm không? Cách điều trị như thế nào? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Trẻ bị sa trực tràng, môi nổi chấm đen có sao không?
Con em 12 tháng bắt đầu sa trực tràng, đến nay đã được 23 tháng, trung bình cứ 1 tháng bị 1 - 2 lần. Hiện nay, môi của bé có chấm đen như tàn nhang nhưng ngày càng to và nhiều. Vậy bác sĩ cho em hỏi trẻ bị sa trực tràng, môi nổi chấm đen có sao không? Có cách nào để kiểm tra xem con bị gì không? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Ưu, nhược điểm của phẫu thuật nội soi điều trị sa trực tràng người lớn
Bệnh sa trực tràng gây chảy máu trực tràng, mất kiểm soát đại tiện, ảnh hưởng sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Phẫu thuật là phương thức điều trị chính cho bệnh nhân sa trực tràng. Trong đó phẫu thuật nội soi cố định trực tràng là kỹ thuật ít xâm lấn, có nhiều ưu điểm vượt trội.
Xem thêm
Slide item
Cảnh giác với táo bón sau phẫu thuật
Tất cả các ca phẫu thuật đều khiến bạn cảm thấy vô cùng căng thẳng và có thể gây tổn hại lớn cho cơ thể bạn sau phẫu thuật. Táo bón - một tác dụng phụ thường không thể lường trước được và có thể khiến cho quá trình chữa bệnh trở nên khó khăn hơn.
Xem thêm
Slide item
Có thể làm 2 phẫu thuật khi mắc sa trực tràng và tiểu són không?
Chào bác sĩ! Xin bác sĩ tư vấn giúp, tôi đang bị sa trực tràng dạng túi, tiểu són khi hắt hơi, ho.Vậy tôi có làm luôn cả 2 phẫu thuật không ạ? Xin cảm ơn.
Xem thêm
Slide item
83 tuổi có điều trị sa trực tràng và sa sinh dục được nữa không?
Mẹ tôi 83 tuổi bị bệnh sa trực tràng và sa dạ con, bị sa ra ngoài hậu môn và cửa mình hàng ngày. Bà bị lẫn tuổi già nên không có ý thức về bệnh tật. Xin cho hỏi ở tuổi 83 tuổi có điều trị sa trực tràng và sa sinh dục được nữa không ạ?
Xem thêm
Slide item
Thế nào là loét trực tràng đơn độc?
Hội chứng loét trực tràng đơn độc là một rối loạn hiếm gặp liên quan đến những cảm giác khó chịu khi đại tiện và đôi khi đi tiêu có máu, chất nhầy. Nguyên nhân là do những tổn thương thiếu máu cục bộ hoặc do sa niêm mạc trực tràng ra ngoài. Chẩn đoán bệnh lý này là dựa trên lâm sàng và xác nhận bằng nội soi kèm sinh thiết.
Xem thêm
Slide item
Dùng phương pháp gì để xác định sa trực tràng?
Bác sĩ cho em hỏi dùng phương pháp gì để xác định sa trực tràng? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Hướng dẫn tập cơ vòng cho người có vấn đề về kiểm soát động tác đi đại tiện
Những người mắc chứng tiểu không kiểm soát hoặc rò rỉ phân có thể được giúp đỡ bằng cách thực hiện các bài tập đặc biệt để tăng cường cơ vòng. Với việc luyện tập thường xuyên, các bài tập có thể giúp hình thành cơ bắp của bạn. Kiểm tra với chuyên gia sức khỏe của bạn để xem liệu những bài tập này có giúp ích cho bạn không. Đọc hướng dẫn sau để hiểu hơn về cách tập cơ vòng hậu môn cho người có vấn đề về kiểm soát ruột.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe