Chủ đề Tan máu tự miễn
Chủ đề Tan máu tự miễn
Trang chủ Chủ đề Tan máu tự miễn

Danh sách bài viết

Slide item
Vai trò sức bền hồng cầu trong các bệnh về máu
Đo sức bền hồng cầu là đánh giá khả năng hồng cầu bị vỡ trong các nồng độ dung dịch muối nhược trương khác nhau.
Xem thêm
Slide item
Bệnh tan máu tự miễn: Chẩn đoán, điều trị
Hậu quả của sự rối loạn hệ miễn dịch là sự hình thành các kháng thể bất thường chống lại kháng nguyên có trên hồng cầu. Rối loạn này gây ra bệnh tan máu tự miễn và đây cũng là một bệnh tự miễn.
Xem thêm
Slide item
Bệnh tan máu tự miễn có nguy hiểm không? Ai dễ mắc?
Khi mắc bệnh tan máu tự miễn, tủy xương không tạo ra đủ các tế bào hồng cầu, hoặc những tế bào này không hoạt động đúng với chức năng vốn có. Kết quả là cơ thể sẽ không nhận đủ oxy, khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi hoặc khó thở.
Xem thêm
Slide item
Chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng bệnh tan máu tự miễn
Tan máu tự miễn là bệnh lý nguy hiểm với khoảng 50% các trường hợp không rõ nguyên nhân. Ngoài ra, bệnh còn có thể gặp phối hợp với lupus ban đỏ hệ thống, bệnh bạch cầu mạn tính thể lympho hoặc khối u lympho toàn thân.
Xem thêm
Slide item
Bệnh Agglutinin lạnh là gì?
Thời tiết lạnh sẽ rất phiền toái nếu bạn mắc chứng rối loạn máu hiếm gặp gọi là bệnh agglutinin lạnh. Agglutinin lạnh là một dạng bệnh gọi là thiếu máu do tan máu tự miễn thường xảy ra khi nhiệt độ trong máu của bạn giảm xuống dưới nhiệt độ cơ thể bình thường.
Xem thêm
Slide item
Bệnh tan máu tự miễn có chữa được không?
Thiếu máu tán huyết tự miễn (AIHA) là một tập hợp các rối loạn đặc trưng bởi sự hiện diện của các tự kháng thể liên kết với hồng cầu của chính người bệnh, dẫn đến phá hủy tế bào hồng cầu sớm (tán huyết).
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe