Chủ đề Thoát vị bẹn ở trẻ em
Chủ đề Thoát vị bẹn ở trẻ em
Trang chủ Chủ đề Thoát vị bẹn ở trẻ em

Danh sách bài viết

Slide item
Điều trị tinh hoàn ẩn ở bé trai như thế nào?
Ở tuần thứ 36 em đi siêu âm 5D, bác sĩ bảo tinh hoàn bên trái chưa xuống, tuần 38 đến 39 đi siêu âm cũng vậy và bé được sinh mổ vào hôm 2/6/2021, nhìn mắt thường và sờ cũng chưa thấy xuống, lép hơn bên phải. Được 1 tháng tuổi, em có đưa đi siêu âm tiếp thì được kết luật là tinh hoàn đang trong ống bẹn. Bác sĩ cho em hỏi, điều trị tinh hoàn ẩn ở bé trai như thế nào? Có phải tiếp tục theo dõi đến 6 tháng, từ tháng thứ 7 đi vẫn không xuống thì đi khám và tiểu phẫu?
Xem thêm
Slide item
Phẫu thuật thoát vị bẹn có nguy hiểm?
Phẫu thuật thoát vị bẹn là phương pháp cơ bản và tương đối an toàn trong chữa thoát vị bẹn. Bệnh nhân có thể được mổ hở truyền thống hoặc bằng các phương pháp hiện đại ít xâm lấn hơn, độ chính xác cao hơn như phẫu thuật nội soi, phẫu thuật robot.
Xem thêm
Slide item
Thoát vị bẹn ở trẻ em: Biểu hiện và biến chứng thường gặp
Thoát vị bẹn ở trẻ em là bệnh lý bẩm sinh ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của trẻ. Thoát vị bẹn thường gặp ở bé trai và thoát vị bẹn ở trẻ sơ sinh thiếu tháng. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời bệnh có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.
Xem thêm
Slide item
Mổ nội soi điều trị tinh hoàn ẩn
Hiện nay có một số phương pháp điều trị tinh hoàn ẩn như điều trị nội khoa bằng hormon hay điều trị ngoại khoa như mổ hở, mổ nội soi. Mổ nội soi thường được áp dụng trong trường hợp nghi ngờ tinh hoàn vẫn còn trong ổ bụng khi không sờ thấy tinh hoàn.
Xem thêm
Slide item
Các nguyên nhân gây tinh hoàn ẩn ở trẻ
Tinh hoàn ẩn là bệnh khuyết tật về sự phát triển hay gặp ở nam giới. Sự suy giảm tuyến yên cùng với tuyến sinh dục ở bé trai có thể khiến trẻ bị mắc bệnh tinh hoàn ẩn. Bên cạnh đó còn có những nguyên nhân khác.
Xem thêm
Slide item
Dấu hiệu trẻ bị ẩn tinh hoàn
Tinh hoàn ẩn đang trở thành một vấn đề đáng lo ngại của các bậc phụ huynh đối với con của mình.Việc nhận biết các dấu hiệu sẽ giúp cha mẹ phát hiện các bất thường của trẻ.
Xem thêm
Slide item
Biến chứng của tinh hoàn ẩn nếu không được điều trị sớm
Trẻ có tinh hoàn ẩn nếu không được điều trị có thể gặp các nguy cơ như ung thư tinh hoàn, thoát vị bẹn, xoắn tinh hoàn, chấn thương tinh hoàn hoặc tổn thương về tâm sinh lý do không có hay chỉ có một tinh hoàn dưới bìu
Xem thêm
Slide item
Triệu chứng, biến chứng của tràn dịch màng tinh hoàn
Ở nam giới, tràn dịch trong màng của tinh hoàn chủ yếu ảnh hưởng đến đàn ông trên 40 tuổi. Trong một số ít trường hợp, vấn đề này có liên quan đến bệnh lý tiềm ẩn của tinh hoàn.
Xem thêm
Slide item
Các phương pháp điều trị tràn dịch màng tinh hoàn
Tràn dịch màng tinh hoàn không phải là bệnh nam khoa hiếm gặp, căn bệnh này có thể dẫn đến vô sinh ở nam giới. Việc phát hiện sớm và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp là điều vô cùng cần thiết.
Xem thêm
Slide item
Thoát vị bẹn ở trẻ cần phẫu thuật sớm
Thoát vị bẹn ở trẻ em là bệnh lý bẩm sinh, có thể là ngay sau sinh, nhất là ở trẻ sinh non; cũng có thể là sau vài tháng hoặc vài năm. Có thể xảy ra sau một đợt trẻ ho nhiều hoặc rặn nhiều (táo bón). Đây là bệnh lý được khuyến cáo nên phẫu thuật sớm để phòng ngừa các biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra.
Xem thêm
Slide item
Sau phẫu thuật đưa tinh hoàn ẩn xuống bìu bị sưng tím và đau, vì sao?
Chào bác sĩ, cháu của em ngày thứ tư vừa rồi có mổ đưa tinh hoàn xuống bìu nhưng sau đó bị sưng tím và đau, bác sĩ chẩn đoán là bị sưng nề và ứ máu. Sáng thứ 6 siêu âm vẫn không phát hiện gì. Chiều mẹ cháu tới và thấy sưng đỏ nặng hơi mới phát hiện là tưới máu kém và mổ lại lần 2 nhưng đến bây giờ hai bên bìu vẫn sưng tím và phía trên bìu phải phẫu thuật sưng đỏ liệu có cách nào chữa trị để cháu không phải mổ lần 3 cắt bỏ tinh hoàn không ạ? Mong bác sĩ hồi âm và bệnh viện mình có thực hiện được không ạ?
Xem thêm
Slide item
Mổ nội soi đặt lưới nhân tạo điều trị thoát vị bẹn
Phẫu thuật nội soi đặt lưới nhân tạo điều trị thoát vị bẹn được thực hiện để che chắn và tăng cường sự vững chắc thành sau ống bẹn. Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm như tỷ lệ tái phát thấp, bệnh nhân ít đau, hồi phục nhanh,...
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe