Chủ đề Trẻ hiếu động
Chủ đề Trẻ hiếu động
Trang chủ Chủ đề Trẻ hiếu động

Danh sách bài viết

Slide item
Bé trai 7 tuổi xuất hiện vết bầm trên người và bộ phận sinh dục có đáng lo?
Chào bác sĩ! Bé trai nhà em năm nay 7 tuổi, bé rất hiếu động. Gần đây bé hay có nhiều vết bầm trên cơ thể, đặc biệt ở tay, chân và cả trên bộ phận sinh dục (cái này đã khỏi). Bé hơi gầy, nặng 22 kg. Bác sĩ cho em hỏi bé trai 7 tuổi xuất hiện vết bầm trên người và bộ phận sinh dục có đáng lo không?
Xem thêm
Slide item
Trẻ 2,5 tuổi hiếu động, nói không nhiều có sao không?
Con trai nhà cháu cũng được gần 2 tuổi rưỡi rồi. Bé nhà cháu hiếu động lắm mà không tập chung chịu học gì, nói thì cũng không được nhiều. Sai lầm của cháu là cho cháu tiếp xúc với điện thoại quá sớm. Bé không lúc nào để chân tay yên cả trừ khi bé xem điện thoại thì mới ngồi im. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi trẻ 2,5 tuổi hiếu động, nói không nhiều có sao không
Xem thêm
Slide item
Trẻ 2 tuổi hiếu động, hay nổi nóng là dấu hiệu bệnh gì?
Hiện tại, bé trai nhà em vừa tròn 2 tuổi (25/11/2019, mẹ sinh thường, đủ tháng). Em nhận thấy con hiếu động hơn những đứa trẻ khác khá nhiều, con chỉ ngừng hoạt động trừ lúc ngủ. Tầm 9 - 10 tháng, con bắt đầu nói những từ đơn như bà, bố, ông,....nhưng sau đó không nói nữa, rất ít nói cho đến 13 - 14 tháng con mới học nói lại hoặc có nói thì cũng liến thoắng, huyên thuyên một cái gì đó nhưng không ai hiểu là muốn nói gì. Hiện tại, con tròn 2 tuổi nói được một số câu dài 3 - 4 từ. Con cũng rất hay nổi nóng, ăn vạ và đặc biệt là mẹ thấy con đi nhón chân từ lúc tập đứng. Giờ đã đỡ hơn nhưng con vẫn đi nhón và chạy cũng nhón luôn. Với những biểu hiện của con, em rất lo không biết con có bị tăng động hay mắc một chứng rối loạn nào đó hay không? Vậy bác sĩ cho em hỏi trẻ 2 tuổi hiếu động, hay nổi nóng là dấu hiệu bệnh gì? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
10 vấn đề về hành vi của trẻ mới biết đi và cách xử lý chúng
Quăng đồ chơi của mình, đánh, cắn, la hét, và những hành vi không đáng yêu khác là bình thường đối với trẻ mới biết đi. Nhưng bạn có thể ngăn cản, kiểm soát những hành vi này và dạy trẻ những hành vi tốt hơn. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để hiểu về những thách thức và cách cha mẹ và người chăm sóc trẻ có thể đặt giới hạn phù hợp với lứa tuổi trẻ mới biết đi.
Xem thêm
Slide item
Cách phát hiện tài năng tiềm ẩn của trẻ mẫu giáo
Các bé sinh ra vốn đã ẩn chứa tài năng ở một vài lĩnh vực nào đó, vậy làm thế nào để bạn phát hiện được những tài năng đặc biệt đó và phát triển chúng để tạo được tiền đề tốt cho con trong tương lai?
Xem thêm
Slide item
Tăng động giảm chú ý (ADHD) khác gì rối loạn thiếu tập trung (ADD)?
Nếu bạn nhận thấy con yêu có các biểu hiện bất thường khi ở nhà cũng như ở trường học, chẳng hạn như thường xuyên mất tập trung, tăng động thái quá, hay bị xao nhãng và gặp khó khăn khi chú ý đến một vấn đề đang diễn ra. Điều này cho thấy khả năng cao trẻ đang mắc phải bệnh tăng động giảm chú ý (ADHD) hoặc chứng rối loạn thiếu tập trung (ADD). Vậy, hai dạng rối loạn này có gì khác biệt nhau?
Xem thêm
Slide item
Khi trẻ quá nghịch ngợm, có cần cho trẻ đi khám?
Trẻ hiếu động, nghịch ngợm có lẽ là điều bình thường, bạn chỉ cần nhẹ nhàng khuyên trẻ dừng lại. Tuy nhiên, có nhiều trẻ nghịch ngợm không nghe lời, có những hành vi chống đối. Vậy khi trẻ quá nghịch ngợm, có cần cho trẻ đi khám? Và trẻ hay nghịch có thông minh không?
Xem thêm
Slide item
Trẻ bị tăng động giảm chú ý có chữa được không?
Bệnh tăng động giảm chú ý có chữa được không còn dựa trên yếu tố trực tiếp gây ra tình trạng này, chẳng hạn như gen di truyền, vấn đề tâm lý hay xã hội. Việc phát hiện và điều trị sớm tăng động giảm chú ý sẽ giúp trẻ có cơ hội tái hòa nhập cộng đồng nhanh hơn, hạn chế để lại di chứng sau này.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe