Chủ đề Vacxin BCG
Chủ đề Vacxin BCG
Trang chủ Chủ đề Vacxin BCG

Danh sách bài viết

Slide item
Lịch tiêm phòng của vắc-xin 6 trong 1 như thế nào?
Chào bác sĩ, bác sĩ cho em hỏi nên tiêm mũi 6 trong 1 cho trẻ khi nào thì tốt ạ? Mũi lao tiêm 1 tháng trở lên được không ạ? Bác sĩ tư vấn giúp em với ạ. Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Vết tiêm lao mưng mủ, trẻ thường xuyên quấy khóc có làm sao không?
Chào bác sĩ! Bé nhà em được 1 tháng 10 ngày tuổi, lúc mới sinh bé được chích ngừa mũi phòng bệnh Lao nhưng 2 ngày gần đây vết tiêm lao bị mưng mủ. Bé thường xuyên quấy đêm khi ngủ, lúc ngủ mắt nhắm nhưng tay chân dơ lung tung, miệng thì ọ ẹ. Vậy bác sĩ cho em hỏi: “Vết tiêm lao mưng mủ, trẻ thường xuyên quấy khóc có làm sao không?” Cảm ơn bác sĩ đã tư vấn và giải đáp!
Xem thêm
Slide item
Trẻ đã tiêm chủng đầy đủ, khi tiếp xúc với người bệnh lao có nguy cơ nhiễm bệnh không?
Chào bác sĩ! Cho tôi hỏi: “Trẻ đã tiêm chủng đầy đủ, khi tiếp xúc với người bệnh lao có nguy cơ nhiễm bệnh không?” Hiện tại bé được 7 tháng tuổi rồi ạ. Cảm ơn bác sĩ đã tư vấn!
Xem thêm
Slide item
Vợ con của bệnh nhân lao có cần xét nghiệm kiểm tra không?
Em có con 5 tháng tuổi. Chồng em mắc bệnh lao. Bác sĩ cho em hỏi, vợ con của bệnh nhân lao có cần xét nghiệm kiểm tra không
Xem thêm
Slide item
Phụ nữ đang chữa bệnh lao có thể vẫn tiếp tục cho con bú không?
Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh lao cao hơn các nhóm đối tượng khác, nguyên nhân chủ yếu là do cơ thể có sự thay đổi nội tiết tố như oestrogen, progesteron, hệ miễn dịch suy giảm. Điều mà thai phụ bị lao quan tâm là đang chữa bệnh lao có thể cho con bú không?
Xem thêm
Slide item
Bệnh lao phổi: Tiêm phòng rồi có bị lây nữa không?
Mặc dù đã vận động triển khai việc tiêm phòng lao toàn dân khá hiệu quả, tuy nhiên nguy cơ lây bệnh lao sau khi tiêm phòng là vẫn xảy ra. Đã tiêm phòng lao hoàn toàn có thể mắc bệnh do tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh
Xem thêm
Slide item
Bệnh lao lây như thế nào?
Bệnh lao được biết đến là một trong những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và tính mạng của con người. Nếu bệnh không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể dẫn tới tử vong.
Xem thêm
Slide item
Đối tượng nên tiêm phòng vắc xin lao BCG
Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mắc bệnh lao cao nhất trên thế giới. Chính vì vậy, phòng ngừa bệnh lao bằng cách tiêm vắc-xin lao BCG chính là mục tiêu của mỗi gia đình và cả cộng đồng.
Xem thêm
Slide item
Chẩn đoán bệnh lao thế nào?
Nước ta là một trong những nước có tỷ lệ mắc bệnh lao rất cao, bệnh lao có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nên cần phải được phát hiện và điều trị sớm. Để chẩn đoán bệnh lao có rất nhiều phương pháp thông thường chẩn đoán dựa các dấu hiệu lâm sàng và các xét nghiệm cận lâm sàng.
Xem thêm
Slide item
Tiêm phòng lao muộn cho trẻ sơ sinh có ảnh hưởng gì không?
Bố mẹ cần đảm bảo cập nhật đầy đủ lịch tiêm chủng khuyến nghị cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nếu không, trẻ dễ có nguy cơ mắc phải những căn bệnh có thể phòng ngừa được bằng vắc-xin, trong đó có bệnh lao.
Xem thêm
Slide item
Lao ở trẻ em: Những điều cần biết
Hiện nay, chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em còn gặp nhiều khó khăn do triệu chứng không đặc trưng và các xét nghiệm cận lâm sàng phát hiện vi khuẩn lao với tỷ lệ thấp. Điều trị trẻ bị bệnh lao cần được tiến hành đúng phác đồ điều trị và càng sớm càng tốt.
Xem thêm
Slide item
Các xét nghiệm tìm vi khuẩn lao
Bệnh lao được gây ra bởi vi khuẩn là Mycobacterium tuberculosis là bệnh truyền nhiễm gây ra nhiều triệu chứng nguy hiểm. Việc chẩn đoán bệnh lao ngoài dựa vào các triệu chứng điển hình của bệnh thì xét nghiệm tìm vi khuẩn lao đóng vai trò quyết định.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe