Chủ đề Vi khuẩn H. pylori
Chủ đề Vi khuẩn H. pylori
Trang chủ Chủ đề Vi khuẩn H. pylori

Danh sách bài viết

Slide item
Công dụng thuốc Macrolacin
Thuốc Macrolacin có thành phần chính là Clarithromycin 500mg, được chỉ định điều trị phối hợp tiệt trừ vi khuẩn H. pylori trong bệnh lý loét dạ dày tá tràng, nhiễm khuẩn da và mô mềm, điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp. Dưới đây là một số thông tin hữu ích về thuốc Macrolacin giúp người bệnh tìm hiểu và sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả.
Xem thêm
Slide item
Viêm dạ dày tự miễn và nguy cơ ung thư dạ dày - P1
Viêm dạ dày tự miễn là tình trạng viêm teo niêm mạc dạ dày tập trung chủ yếu thân và phình vị do xuất hiện kháng thể chống lại tế bào thành của dạ dày và yếu tố nội tại, có thể dẫn đến phá hủy lớp niêm mạc dạ dày, hậu quả dẫn đến là thiếu máu và thiếu vitamin B12, thậm chí dẫn đến ung thư dạ dày.
Xem thêm
Slide item
Viêm dạ dày tự miễn và nguy cơ ung thư dạ dày - P2
U carcinoid là các thể ung thư bất thường, tiến triển chậm, nó thường xuất phát từ nhiều cơ quan trong cơ thể nhưng chủ yếu là từ đường tiêu hóa (ruột thừa, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng...) và từ phổi, ngoài ra có thể từ buồng trứng và tinh hoàn.
Xem thêm
Slide item
Viêm dạ dày thể teo: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Viêm dạ dày thể teo thường do vi khuẩn H. pylori gây ra. Viêm dạ dày thể teo thường khó chẩn đoán vì không có triệu chứng đặc biệt. Tuy nhiên, nếu bị nhiễm H. pylori, các triệu chứng phổ biến bao gồm đau bụng, buồn nôn và ói mửa, sụt cân bất thường...
Xem thêm
Slide item
Đáp ứng miễn dịch đối với sự xâm nhập của H. pylori
Các yếu tố độc lực của H. pylori và vai trò của nó trong các bệnh toàn thân Để tồn tại trong điều kiện dạ dày tăng động, không thuận lợi, H. pylori tổng hợp một số yếu tố độc lực vừa cải thiện điều kiện cho hoạt động sống trong môi trường axit vừa có tác dụng làm tổn thương niêm mạc dạ dày.
Xem thêm
Slide item
Các biểu hiện ở ngoài dạ dày khi bị nhiễm Helicobacter pylori
Khi xâm nhập đường tiêu hóa, vi khuẩn Helicobacter pylori có liên quan đến bệnh viêm ruột, bệnh trào ngược dạ dày thực quản, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, ung thư biểu mô gan, sỏi mật và viêm túi mật.
Xem thêm
Slide item
Bị nhiễm H.pylori có chắc chắn sẽ bị ung thư dạ dày không?
Khả năng vi khuẩn HP gây ung thư dạ dày khá mơ hồ. Người ta nhận thấy rằng, độc tố của H. pylori không gây đột biến trực tiếp trên tế bào biểu mô dạ dày. Các yếu tố virus đã được mô tả ở H. pylori, nhưng sự hiện diện hay vắng mặt của các yếu tố này không quan trọng trong quá trình phát triển bệnh.
Xem thêm
Slide item
Tại sao xét nghiệm hơi thở lại chẩn đoán được nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori)?
Kể từ khi vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) được hai nhà Y học Australia, R Warren và B Marshall phát hiện ra năm 1982 và chính thức công bố bằng chứng vi khuẩn H. pylori có khả năng gây viêm dạ dày trên tạp chí Y học The Lancet vào năm 1983, cho đến nay đã có hàng vạn công trình nghiên cứu y học liên quan đến vi khuẩn H. pylori trong bệnh lý đối với con người đã được công bố.
Xem thêm
Slide item
Gắp thức ăn cho nhau cũng có thể nhiễm vi khuẩn HP
Thói quen ăn uống chung, gắp thức ăn cho nhau hay mớm cơm, thổi canh cho con trẻ tưởng chừng như ‘’vô hại’’ nhưng cũng làm lây nhiễm vi khuẩn HP. Trong những trường hợp mắc bệnh ung thư dạ dày, có trên 70% bệnh nhân có HP (+). Phát hiện sớm và có biện pháp can thiệp kịp thời, bạn vẫn có thể tránh được bệnh ung thư dạ dày.
Xem thêm
Slide item
Những nhận thức sai lầm về vi khuẩn HP và bệnh dạ dày
Vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày. Vậy vi khuẩn HP có lây không? Nhận thức đúng về vi khuẩn HP ở dạ dày sẽ có cách phòng và điều trị bệnh hợp lý.
Xem thêm
Slide item
Đầy hơi, khó thở, miệng tiết nhiều nước bọt, đau âm ỉ là dấu hiệu bệnh lý gì?
Chào bác sĩ, em bị đau dạ dày nhiều năm, dùng nhiều thuốc cũng thấy đỡ nhưng dạo gần đây e hay bị đầy hơi, đau âm ỉ, hay cuộn lên khó chịu, miệng tiết nhiều nước bọt, hơi khó thở và cơ thể cảm thấy mệt mỏi ạ. Mong bác sĩ tư vấn giúp e với ạ!
Xem thêm
Slide item
Mối liên quan giữa helicobacter pylori và ung thư dạ dày
Ung thư dạ dày là nguyên nhân gây tử vong thứ 3 trên thế giới. Có nhiều nguyên nhân, yếu tố làm tăng nguy cơ mắc căn bệnh này. Theo đó, nhiễm helicobacter pylori được đánh giá là có khả năng cao. Vì thế việc tầm soát, theo dõi nội soi phát hiện vi khuẩn helicobacter pylori là việc làm cần thiết, nhất là với người có tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư dạ dày.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe