Chủ đề Virus quai bị
Chủ đề Virus quai bị
Trang chủ Chủ đề Virus quai bị

Danh sách bài viết

Slide item
Bệnh quai bị: Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng và cách phòng ngừa
Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính khá phổ biến ở trẻ em. Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị quai bị. Nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng cách, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Xem thêm
Slide item
Mắc quai bị rồi liệu có bị lại nữa không?
Quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp. Bệnh quai bị chưa có thuốc đặc trị và có thể để lại nhiều di chứng nặng nề cho trẻ em cũng như người lớn. Hiện tại bệnh quai bị đã có vắc xin phòng ngừa, tuy nhiên mắc quai bị rồi liệu có bị lại nữa không?
Xem thêm
Slide item
Cách điều trị và chăm sóc người mắc quai bị
Quai bị là một bệnh nhiễm trùng do virus trong tuyến nước bọt gây ra và rất dễ lây. Bệnh lý này khá phổ biến ở trẻ nhỏ, nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra một số biến chứng làm ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống.
Xem thêm
Slide item
Bệnh nhân quai bị nào cũng sốt và nổi hạch?
Thông thường, khi bị bệnh quai bị bệnh nhân sẽ bị sốt 38 - 39 độ C, có biểu hiện đau đầu, chán ăn, khó nuốt, nổi hạch,.... Tuy nhiên, lại có khoảng 1/3 số bệnh nhân mắc quai bị không sốt, không biểu hiện các triệu chứng như trên.
Xem thêm
Slide item
Lưu ý khi điều trị quai bị tại nhà
Quai bị là một bệnh truyền nhiễm do virus thuộc họ Paramyxovirus gây nên. Bệnh dễ ảnh hưởng đến tuyến nước bọt. Bệnh quai bị có thể lây theo đường hô hấp hoặc qua tiếp xúc với nước bọt người bệnh.
Xem thêm
Slide item
Chưa có thuốc đặc trị chữa quai bị
Quai bị là bệnh lành tính, nhưng hiện tại vẫn chưa có thuốc điều trị quai bị đặc hiệu. Do đó, cách chữa bệnh quai bị cơ bản là điều trị triệu chứng và theo dõi, đề phòng biến chứng có thể xảy ra.
Xem thêm
Slide item
Bệnh quai bị: Nên cách ly bao lâu để tránh lây lan?
Để hạn chế lây lan bệnh, bệnh nhân bị quai bị cần được cách ly tối thiểu là 7 ngày và tối đa là 14 ngày kể từ khi phát hiện bệnh. Đồng thời, những người tiếp xúc với người bệnh phải lập danh sách và theo dõi để kịp thời phát hiện nếu nhiễm bệnh; hạn chế tập trung chỗ đông người tại khu vực đang có người bị bệnh với thời gian theo dõi là khoảng 2 tuần hoặc 3 tuần.
Xem thêm
Slide item
Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh quai bị
Xét nghiệm quai bị là xét nghiệm xác định chủng di truyền của virus hoặc xác định khả năng miễn dịch của cơ thể với virus quai bị thông qua kháng thể đặc trưng. Xét nghiệm quai bị được thực hiện với mục tiêu chẩn đoán một người đã từng nhiễm quai bị hay chưa, chẩn đoán người bệnh có đang nhiễm virus gây bệnh hay không, xác định khả năng miễn dịch của cơ thể với virus quai bị và theo dõi tiến triển của bệnh để tìm phương pháp điều trị thích hợp.
Xem thêm
Slide item
Vì sao bệnh quai bị gây sốt về đêm?
Thưa bác sĩ. Em bị quai bị, cũng đã được 4-5 ngày. Hiện tại em đã không còn những cơn đau nhức âm ỉ từ chỗ sưng nữa, nhưng về đêm lại hay sốt cao. Bác sĩ có thể cho em biết lý do vì sao không ạ?
Xem thêm
Slide item
Mắc quai bị khi nào có thể vận động mạnh?
Chào bác sĩ. Em bị quai bị khoảng 6 ngày, em bắt đầu uống thuốc từ 4 ngày trước vậy em có thể vận động mạnh lại chưa ạ?
Xem thêm
Slide item
Đã xét nghiệm máu có cần siêu âm để chẩn đoán quai bị không?
Bác sĩ cho hỏi, em xét nghiệm máu rồi có cần siêu âm để biết có bị quai bị không ạ?
Xem thêm
Slide item
Vì sao trẻ mắc quai bị nên hạn chế chạy nhảy?
Trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh quai bị bởi cơ thể trẻ chưa có kháng thể. Bệnh quai bị do virus gây ra và rất dễ lây nhiễm. Hiện tại chưa có thuốc đặc trị virus quai bị, thay vào đó là điều trị các triệu chứng bệnh.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe