Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Suy thận mạn tính

Trang chủ
Chủ đề Suy thận mạn tính
Danh sách bài viết

Điều trị suy thận mạn tính: Những điều cần biết
Suy thận mạn là căn bệnh không thể điều trị khỏi hoàn toàn, các phương pháp điều trị suy thận mạn hiện tại chỉ có thể giúp làm chậm quá trình phát triển của bệnh và giảm các triệu chứng, biến chứng trên cơ thể người bệnh. Tuy vậy, hiệu quả sẽ tỉ lệ thuận với thời gian phát hiện và tiến hành điều trị.
Xem thêm

Biến chứng suy thận mạn giai đoạn cuối
Biến chứng suy thận mạn giai đoạn cuối là một trong những tình trạng y tế nghiêm trọng nhất, đòi hỏi phải có sự can thiệp y tế kịp thời và hiệu quả. Đây là giai đoạn cuối cùng của bệnh suy thận, nơi các chức năng thận đã suy giảm đến mức không thể phục hồi, buộc bệnh nhân phải điều trị bằng các phương pháp như lọc máu và ghép thận.
Xem thêm

Lọc màng bụng cho người suy thận: Những điều cần biết
Lọc màng bụng là một phương pháp điều trị thay thế thận được sử dụng phổ biến ở các bệnh nhân suy thận. Ưu điểm của lọc màng bụng như thế nào và những biến chứng của lọc màng bụng có thể gặp, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Xem thêm

Các lựa chọn điều trị suy thận mạn tính
Suy thận mạn tính giai đoạn cuối là giai đoạn nặng nhất của bệnh thận mạn tính biểu hiện bằng hội chứng ure máu, bệnh nhân sẽ tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Các lựa chọn điều trị đối với suy thận mạn tính giai đoạn cuối phổ biến hiện nay là lọc màng bụng, ghép thận và thận nhân tạo.
Xem thêm

2 cách lọc máu ngoài thận cho bệnh nhân suy thận
Chạy thận lọc máu (hay thận nhân tạo) và lọc màng bụng là hai phương pháp lọc máu ngoài thận cho bệnh nhân suy thận được sử dụng phổ biến hiện nay. Bài viết sau đây sẽ giải thích cụ thể nguyên lý hoạt động, ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp.
Xem thêm

17 thực phẩm nên tránh nếu thận của bạn không tốt
Thận là cơ quan có hình hạt đậu, đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng. Nó phụ trách việc lọc máu, loại bỏ chất thải qua nước tiểu, sản xuất hormone, cân bằng khoáng chất và duy trì cân bằng chất lỏng. Có nhiều yếu tố nguy cơ gây bệnh thận. Trong đó, phổ biến nhất là bệnh tiểu đường không được kiểm soát và tình trạng huyết áp cao. Nghiện rượu, bệnh tim, virus viêm gan C và nhiễm HIV cũng là nguyên nhân khiến thận của bạn bị ảnh hưởng.
Xem thêm

Kết quả siêu âm chẩn đoán thận trái có 2 quả, vì sao?
Con trai tôi năm nay 9 tuổi, đã rất nhiều lần đi siêu âm tuyến huyện và trung ương, bác sĩ kết luận thận 2 bên bình thường. Vậy mà lần này siêu âm bác sĩ lại kết luận là thận trái có 2 quả. Nhẽ nào thận lại mọc thêm. Bác sĩ giải thích hộ tôi với ạ?
Xem thêm

Hội chứng thận hư có thể chữa dứt điểm không? Ăn gì hỗ trợ điều trị?
Bác sĩ cho em hỏi bệnh hội chứng thận hư đã có ai hết hoàn toàn 100% chưa ạ? Ăn những gì để tốt cho việc điều trị ạ?
Xem thêm

Tại sao mắc bệnh thận thì huyết áp lại tăng cao
Tăng huyết áp và bệnh thận là 2 trạng thái bệnh liên kết chặt chẽ với nhau, tăng huyết áp kéo dài có thể dẫn đến làm suy giảm chức năng thận và việc suy giảm của chức năng thận có thể dẫn đến việc kiểm soát huyết áp xấu đi.
Xem thêm

Độ lọc cầu thận 88.8 có đáng lo không?
Chỉ số eGFR là 88.7 (mL/phút/1.7m2). Xin hỏi bác sĩ độ lọc cầu thận 88.8 có đáng lo không? Có phải chỉ số này để chẩn đoán bệnh thận mạn tính? Cách khắc phục (chế độ ăn) thế nào ạ?
Xem thêm

Thận yếu khi mang thai, vì sao?
Thận yếu khi mang thai chiếm khoảng 20% tổng số trường hợp suy thận nói chung. Thai phụ cần biết và hiểu về tình trạng suy thận khi mang thai để có biện pháp phòng ngừa, chăm sóc thai kỳ hiệu quả, khỏe mạnh.
Xem thêm

Vì sao bệnh nhân thận mạn dễ bị thiếu máu?
Bệnh thận mạn là bệnh lý xảy ra khi có những bất thường về cấu trúc và chức năng thận kéo dài trên 3 tháng. Những bệnh nhân bị suy thận mạn thường gặp phải tình trạng thiếu máu. Khi tình trạng suy thận mạn càng nặng thì tình trạng thiếu máu cũng trở nên tồi tệ hơn.
Xem thêm