Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Tai biến mạch máu não

Trang chủ
Chủ đề Tai biến mạch máu não
Danh sách bài viết

Các nguyên nhân và phản ứng của cơ thể khi thiếu oxy
Thiếu oxy trong máu sẽ dẫn đến những hệ quả nghiêm trọng, biết được nguyên nhân và phản ứng của cơ thể khi bị thiếu oxy sẽ giúp cấp cứu kịp thời, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.
Xem thêm

Duy trì gây mê: Những điều cần biết
Duy trì mê là giai đoạn tiếp sau của giai đoạn khởi mê. Ở giai đoạn này người bệnh đã rời vào mất ý thức, cơ thể dần ổn định. Nhưng giai đoạn này bệnh nhân vẫn có thể bị đe dọa do tác động của phẫu thuật và thuốc gây mê do đó giai đoạn này cần theo dõi chặt để phòng ngừa, phát hiện sớm và xử trí những biến chứng xảy ra.
Xem thêm

Đột quỵ não: Các dấu hiệu cảnh báo và nhận biết
Đột quỵ não là tình trạng máu lên một phần não giảm hoặc ngừng đột ngột, điều này dẫn đến nhu mô não giảm oxy và dinh dưỡng, làm cho tế bào não chết trong trong vài phút.
Xem thêm

Liệt vận động sau tai biến mạch máu não (Autosaved)
Đặc điểm của liệt vận động trong bệnh lý này là liệt nửa người đối diện với vùng não bị tổn thương, bao gồm tay (chi trên), chân (chi dưới) và cơ thân mình. Trong giai đoạn cấp, bệnh nhân thường có biểu hiện liệt mềm (tức là giảm trương lực cơ), sau khi chuyển sang giai đoạn hồi phục, liệt mềm sẽ chuyển thành liệt cứng, bệnh nhân sẽ có trương lực cơ tăng dần, có thể dẫn đến mẫu co cứng – gấp cứng chi trên, duỗi cứng chi dưới, gây đau và làm vận động càng khó khăn hơn.
Xem thêm

Khám nội thần kinh là khám gì?
Khám thần kinh là quá trình kiểm tra nhằm phát hiện sự rối loạn của hệ thần kinh. Chuyên khoa nội thần kinh là một lĩnh vực nội khoa giữ chức năng khám nội thần kinh chẩn đoán, tư vấn và điều trị chuyên sâu những bệnh lý có liên quan đến yếu tố thần kinh.
Xem thêm

Bệnh tai biến mạch máu não có di truyền không?
Bệnh tai biến mạch máu não có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như tê liệt, nói ngọng, suy giảm trí nhớ hoặc thậm chí tử vong. Kiểm soát sớm các yếu tố nguy cơ gây bệnh là biện pháp phòng ngừa tai biến mạch máu não tốt nhất.
Xem thêm

Đột quỵ vùng thân não: Những điều cần biết
Đột quỵ vùng thân não hay còn gọi là tai biến mạch máu não, là tình trạng thân não đột ngột bị tổn thương khi mạch máu nuôi dưỡng thân não bị tắc hoặc bị vỡ. Đột quỵ vùng thân não thường gây ra những biến chứng nghiêm trọng.
Xem thêm

Ngừng thở khi ngủ ở người thừa cân béo phì - Căn bệnh không nên bỏ qua
Ngừng thở khi ngủ thường gặp ở những bệnh nhân có những chấn thương hoặc bệnh lý trên não, người thừa cân béo phì. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: nhồi biến cơ tim, tai biến mạch máu não, tăng huyết áp.
Xem thêm

Chụp cộng hưởng từ tưới máu để chẩn đoán bệnh nhồi máu não giai đoạn cấp tính
Nhồi máu não giai đoạn cấp tính là tình trạng cần được cấp cứu khẩn cấp trong 4 - 5 giờ sau khi đột quỵ Đây là bệnh lý hết sức nguy hiểm với nguy cơ dẫn tử vong cao. Do vậy việc nhận diện và chẩn đoán sớm nhồi máu não chính là cách tốt nhất để phòng tránh các nguy cơ, biến chứng xảy ra.
Xem thêm

Rối loạn tri thức cấp diễn ở người có tuổi
Ý nghĩa của việc phát hiện và xử trí kịp thời, đầy đủ các rối loạn tri thức cấp diễn ở người có tuổi rất lớn, nó giúp ổn định trở lại nội môi, trạng thái hoạt động của cơ thể, loại trừ các yếu tố gây rối loạn tri thức, từ đó, dự phòng các tai biến.
Xem thêm

Cơn thiếu máu não thoáng qua
Cơn thiếu máu não thoáng qua có triệu chứng bệnh như một cơn đột quỵ não nhưng chưa làm tổn thương hay gây phá hủy não. Vì thế rất khó để phân biệt được bệnh nhân bị cơn thiếu máu não thoáng qua hay là cơn đột quỵ não cấp. Trong trường hợp này người bệnh cần được theo dõi sát sao để hạn chế các di chứng có thể xảy ra.
Xem thêm

15 điều nên làm và không nên làm khi đau nửa đầu
Đau nửa đầu là một tình trạng thường đặc trưng bởi biểu hiện đau đầu dữ dội ở một nửa bên đầu và mệt mỏi thần kinh. Người mắc bệnh đau nửa đầu thường cảm thấy đau đầu kèm với các triệu chứng khác như buồn nôn, nôn, nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh, đôi khi có thể có các dấu báo thoáng qua như rối loạn thị giác, nói khó. Vậy khi mắc căn bệnh này chúng t nên làm gì và không nên làm gì?
Xem thêm