Chủ đề Vacxin Varivax
Chủ đề Vacxin Varivax
Trang chủ Chủ đề Vacxin Varivax

Danh sách bài viết

Slide item
Giá tiêm vacxin thủy đậu 2019
Vắc-xin thủy đậu được chỉ định tiêm cho trẻ em từ 12 tháng tuổi và người lớn chưa từng mắc bệnh thủy đậu trước đó.
Xem thêm
Slide item
Bị thủy đậu: Bôi xanh methylen lúc nào mới đúng?
Chỉ bôi xanh methylen khi nốt phỏng nước của bệnh thủy đậu bị vỡ, lúc này việc chấm trực tiếp thuốc xanh methylen vào nốt vỡ làm se nốt và ngừa bội nhiễm vi khuẩn, sát trùng để nốt phỏng nước khô nhanh.
Xem thêm
Slide item
Bệnh thủy đậu sau bao lâu thì không lây?
Bệnh thủy đậu là một trong những bệnh dễ lây lan nhất, đặc biệt là với những người chưa từng mắc thủy đậu nếu chưa được tiêm phòng vắc - xin thủy đậu, nguy cơ lây nhiễm bệnh có thể lên tới hơn 90%.
Xem thêm
Slide item
Có nên dùng dầu tắm gội khi bị thủy đậu lần 2?
Chào bác sĩ, em năm nay 31 tuổi, em bị thuỷ đậu lần này là lần thứ 2, ngày trước bị là hồi 2 tuổi, em bị sốt 3 ngày liền và lên rất nhiều nốt hầu như là toàn có dịch bên trong, nốt rất to khắp đầu, mặt, miệng và người cũng như vùng kín. Em rất lo lắng, em ngày nào cũng tắm vì em rất khó chịu, nhưng em không dám gội đầu, bản thân em thì không rõ nếu gội đầu thì có được dùng dầu gội không hay chỉ dùng nước ấm để gội thôi ạ?
Xem thêm
Slide item
Bị thủy đậu khi mang thai: Điều trị thế nào?
Bệnh thủy đậu lây truyền qua đường hô hấp, đối tượng có nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất đó là trẻ em. Tuy nhiên, người lớn chưa có miễn dịch cũng có khả năng mắc bệnh, đặc biệt bị thủy đậu khi mang thai sẽ vô cùng nguy hiểm.
Xem thêm
Slide item
Vắc-xin ngừa thuỷ đậu cho người lớn
Không chỉ với trẻ nhỏ mà người lớn cũng là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh thuỷ đậu, nhất là giai đoạn dịch hàng năm. Bệnh thuỷ đậu ở người lớn nếu không điều trị tốt cũng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khoẻ và ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và cuộc sống. Vì vậy, tiêm vắc-xin ngừa thuỷ đậu cho người lớn là biện pháp dự phòng tốt nhất.
Xem thêm
Slide item
Đã tiêm phòng thuỷ đậu rồi có bị nữa không?
Có nhiều trường hợp đã tiêm phòng thuỷ đậu với 01 liều vắc-xin nhưng vẫn bị nhiễm tái phát bệnh thuỷ đậu khi tiếp xúc với vi rút thuỷ đậu hoang dại. Hiện tượng này xảy ra có thể bởi nồng độ kháng thể bị giảm dần theo thời gian, khi đó cơ thể không đủ sức chống lại virus thuỷ đậu gây bệnh.
Xem thêm
Slide item
Thuỷ đậu ở người lớn có nguy hiểm?
Mặc dù nhiều người nghĩ thuỷ đậu là bệnh của thời thơ ấu, nhưng người lớn vẫn dễ bị mắc bệnh này. Như chúng ta đã biết thuỷ đậu là do vi rút varicella zoster (VZV) gây ra. Nó thường được nhận dạng bởi một vết phồng rộp ngứa đỏ xuất hiện trên mặt, cổ và lan ra toàn cơ thể, cánh tay, chân. Những người bị thuỷ đậu thường có khả năng miễn dịch với căn bệnh này.
Xem thêm
Slide item
Bị thuỷ đậu khi mang thai nguy hiểm thế nào?
Bệnh thuỷ đậu là bệnh lành tính, ít gây biến chứng, chủ yếu để lại sẹo sau khi khỏi bệnh. Tuy nhiên, điều này chỉ xảy ra ở người bình thường. Riêng với phụ nữ mang thai bị mắc bệnh thuỷ đậu thì nguy cơ biến chứng vô cùng nghiêm trọng có thể là viêm phổi, tổn thương hệ thần kinh thậm chí nguy hiểm hơn là nó có thể gây tử vong rất cao.
Xem thêm
Slide item
Tiêm vắc-xin sau khi tiếp xúc với bệnh nhân thuỷ đậu
Tiêm vắc-xin thuỷ đậu là biện pháp dự phòng bệnh có hiệu quả cao và lâu dài. Trong trường hợp tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh thuỷ đậu nên tiêm vắc xin này trong vòng 72 giờ sau khi tiếp xúc với bệnh nhân mắc bệnh để đạt hiệu quả bảo vệ từ 70-100%.
Xem thêm
Slide item
Thời gian ủ bệnh và dễ lây lan nhất của bệnh thủy đậu
Bệnh thủy đậu có thể xảy ra ở mọi nơi, hay gặp ở vùng khí hậu nhiệt đới. Bệnh thường gặp vào mùa đông và đầu xuân, mức độ mắc thủy đậu thường cao hơn trong các tháng lạnh. Thường người mắc thuỷ đậu sốt mấy ngày khi bệnh bùng phát.
Xem thêm
Slide item
Virus nào gây bệnh thủy đậu?
Thuỷ đậu là bệnh truyền nhiễm do Varicella zoster virus gây ra, rất dễ lây và lành tính, có đặc tính phát ban các đợt liên tiếp với những thành phần có tuổi khác nhau: Dát, sẩn, mụn nước, mụn mủ, vảy tiết tồn tại cùng nhau, sau thành sẹo, thường kèm triệu chứng toàn thân nhẹ.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe