Chủ đề Bù nước điện giải
Chủ đề Bù nước điện giải
Trang chủ Chủ đề Bù nước điện giải

Danh sách bài viết

Slide item
Có thể điều trị viêm tiểu phế quản mà không dùng thuốc không?
Chào bác sĩ. Con em thở khò khè, hay bị nôn trớ khi bú. Em đã đưa bé đi khám, được chẩn đoán là viêm tiểu phế quản, đã điều trị và dùng kháng sinh theo phác đồ. Vì bé còn nhỏ nên em không muốn cho bé dùng quá nhiều thuốc kháng sinh. Vậy bác sĩ cho em hỏi, có cách nào điều trị viêm tiểu phế quản mà không cần dùng thuốc không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp em, em xin cảm ơn.
Xem thêm
Slide item
Những lưu ý dinh dưỡng khi bị tiêu chảy
Bệnh tiêu chảy cấp tính xuất hiện cả bốn mùa trong năm, biểu hiện là đi tiêu phân có nhiều nước từ 3 lần trở lên trong ngày. Bệnh nhân thường kèm theo ói mửa, đau bụng và đau hậu môn. Nguyên nhân của tiêu chảy cấp tính có thể do ngộ độc thực phẩm và nhiễm các vi khuẩn, vi-rút, ký sinh trùng gây bệnh (Campylobacter, E. Coli, V.Chorela, Shigella, Samonella, nấm Giardia Lamblia, Rotavirus, adeno virus)... gây ra.
Xem thêm
Slide item
Cách bổ sung nước cho trẻ khi bị tiêu chảy
Tiêu chảy là tình trạng thường gặp ở trẻ em, tiêu chảy có thể khiến trẻ bị mất nước, mất điện giải dẫn đến suy dinh dưỡng, thậm chí gây tử vong nếu không được chăm sóc và điều trị đúng cách. Do đó khi trẻ bị tiêu chảy cấp, trước hết phải đánh giá tình trạng mất nước và tiến hành bù nước đúng cách.
Xem thêm
Slide item
Nguy hiểm mùa hè: Mất nước ở trẻ
Mất nước ở trẻ xảy ra khi cơ thể cạn kiệt đáng kể lượng nước và chất điện giải ở các mức độ khác nhau. Các triệu chứng và dấu hiệu khi trẻ bị mất nước bao gồm khát nước, hôn mê, khô niêm mạc, giảm lượng nước tiểu, và khi trẻ bị mất nước nặng, các triệu chứng báo động sẽ xuất hiện như nhịp tim nhanh, hạ huyết áp và sốc. Chẩn đoán mất nước ở trẻ dựa trên tiền sử và khám lâm sàng. Điều trị bằng cách uống hoặc truyền dịch để bù lượng chất lỏng và chất điện giải bị mất đi.
Xem thêm
Slide item
Mất nước nghiêm trọng: Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị
Nếu mất nước không được chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng mất nước nghiêm trọng. Biến chứng nguy hiểm nhất khi mất nước nghiêm trọng là trụy mạch, tụt huyết áp và nguy cơ tử vong cao. Vì thế, ai cũng cần nắm vững thông tin về tình trạng này để sớm có hướng xử lý, hạn chế tối đa biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Xem thêm
Slide item
Hướng dẫn chăm sóc trẻ sốt xuất huyết tại nhà
Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Phạm Nhật An, GĐ Trung tâm Nhi - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City hướng dẫn bố mẹ chăm sóc trẻ sốt xuất huyết tại nhà đúng cách như sau:
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe