Chủ đề Cao răng huyết thanh
Chủ đề Cao răng huyết thanh
Trang chủ Chủ đề Cao răng huyết thanh

Danh sách bài viết

Slide item
Lấy cao răng có ảnh hưởng gì đến răng không?
Chải răng thông thường không thể lấy hết được vôi răng. Do đó, chỉ có thể làm sạch cao răng bằng cách điều trị nha khoa như cạo vôi răng, đánh bóng bằng dụng cụ chuyên biệt.
Xem thêm
Slide item
Cao răng hình thành thế nào?
Cao răng (vôi răng) là mảng bám đã được vôi hóa bởi hợp chất muối calcium phosphate trong nước bọt. Mảng bám cần tồn tại trong miệng khoảng 1 tuần để chuyển hóa thành cao răng.
Xem thêm
Slide item
Tác hại của cao răng (vôi răng)
Việc vệ sinh răng miệng không đúng cách có thể dẫn đến các vấn đề về răng miệng trong đó có cao răng hay còn gọi là vôi răng. Khám răng định kỳ và lấy cao răng 3 – 6 tháng/lần.
Xem thêm
Slide item
Cao răng huyết thanh là gì? Có nguy hiểm không?
Cao răng huyết thanh được hình thành khi cao răng thường không được điều trị lâu dần dẫn đến hiện tượng chảy máu và gây viêm ở nướu. Cao răng huyết thanh còn là nguyên nhân khiến cho miệng có mùi hôi, tanh do máu đọng lại.
Xem thêm
Slide item
Cạo vôi răng: Những điều cần biết
Không chỉ gây mất thẩm mỹ, cao răng hay còn gọi là vôi răng còn là nơi trú ngụ của nhiều loại vi khuẩn gây hại cho răng miệng. Theo một nghiên cứu của Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ (ADA) thì cao răng là nguyên nhân chính gây nên các bệnh lý của răng miệng, đặc biệt là của vùng quanh răng. Do đó, lấy cao răng hay cạo vôi răng định kỳ 3-6 tháng/lần là giải pháp giúp loại bỏ hoàn toàn nguyên nhân gây nhiều bệnh lý răng miệng. Hiểu rõ về cao răng, về sự cần thiết của việc loại bỏ cao răng sẽ giúp bạn bớt ê ngại khi lấy cao răng.
Xem thêm
Slide item
Nên lấy cao răng bao lâu một lần?
Cao răng thường đóng thành từng lớp ở bề mặt răng gần nướu, có màu trắng đục hoặc vàng nhạt. Trong nhiều trường hợp có thể thấy cao răng bị đen. Nên vệ sinh răng miệng để phòng tránh mảng bám răng và đến nha sĩ 3-6 tháng/lần
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe