Chủ đề Đau bụng giun
Chủ đề Đau bụng giun
Trang chủ Chủ đề Đau bụng giun

Danh sách bài viết

Slide item
Đau bụng quanh rốn có phải là đau do giun?
Đau bụng quanh rốn là tình trạng phổ biến mà cả trẻ em và người lớn đều hay gặp phải, tuy nhiên còn nhiều lầm tưởng xung quanh nguyên nhân của hiện tượng này. Một trong những câu hỏi thường được thắc mắc là đau bụng quanh rốn có phải do giun không?
Xem thêm
Slide item
Cách nhận biết bị nhiễm giun sán
Nhiễm giun sán là một trong những bệnh nhiễm trùng phổ biến nhất trên toàn thế giới. Bệnh lây truyền qua trứng có trong phân người, từ đó làm ô nhiễm đất ở những khu vực kém vệ sinh. Các loài chính gây bệnh cho người là giun tròn, giun đũa (Trichuris trichiura) và giun móc (Necator Americanus và Ancylostoma duodenale).
Xem thêm
Slide item
Bệnh Giun đầu gai do Gnathostoma spinigerum
Bệnh nhiễm ký sinh trùng nói chung và bệnh giun đầu gai do Gnathostoma spinigerum nói riêng với các triệu chứng lâm sàng đa dạng dễ chẩn đoán nhầm với các bệnh khác. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do ăn thức ăn sống hay thức ăn chưa được chế biến kỹ từ một số thực phẩm tại vùng dịch lưu hành.
Xem thêm
Slide item
Đau bụng âm ỉ trên rốn kèm buồn nôn
Đau bụng là hiện tượng rất dễ gặp ở mọi lứa tuổi khác nhau, đặc biệt là những người mắc phải những bệnh lý điển hình về thận, dạ dày, ruột, gan. Đau bụng âm ỉ trên rốn kèm theo buồn nôn thường gặp ở các bệnh lý dạ dày. Bài viết này sẽ làm rõ sự liên quan giữa đau bụng trên buồn nôn với một số bệnh lý.
Xem thêm
Slide item
Mẹo nào điều trị giun kim tại nhà?
Nhiễm giun kim là một trong những bệnh lý nhiễm ký sinh trùng đường ruột phổ biến nhất hiện nay. Bệnh thường xảy ra đối với những trẻ em và có thể điều trị giun kim tại nhà cho trẻ. Vì vậy, cha mẹ cần tìm hiểu những thông tin về cách điều trị giun kim ở trẻ em.
Xem thêm
Slide item
Bao lâu nên tẩy giun định kỳ cho trẻ 1 lần?
Ở những quốc gia nghèo, trẻ em có khả năng bị nhiễm giun từ lúc ngừng bú sữa mẹ và liên tục tái nhiễm cho đến hết đời. Hiếm khi nhiễm giun có hậu quả cấp tính cho trẻ em, nhưng thay vào đó gây ra tình trạng nhiễm giun mãn tính, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển trẻ em như sức khỏe, dinh dưỡng, phát triển nhận thức, khả năng tiếp cận và đạt thành tích trong học tập.
Xem thêm
Slide item
Dự phòng giun sán cho trẻ
Trẻ em là đối tượng dễ mắc các bệnh giun sán nhất, đặc biệt các loại giun móc, giun kim, giun tóc thường tấn công trẻ hoặc phối hợp để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Việc phòng bệnh giun sán có tác dụng làm giảm nguy cơ nhiễm bệnh cũng như hạn chế những biến chứng do các loại giun sán gây ra.
Xem thêm
Slide item
Tẩy giun ở trẻ: Những điều cha mẹ cần biết
Giun sán là những ký sinh trùng sống trong cơ thể người và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển trẻ em như sức khỏe, dinh dưỡng, phát triển nhận thức, khả năng tiếp cận và đạt thành tích trong học tập. Vì thế, các bậc cha mẹ cần chú ý ngoài việc phòng tránh giun sán theo khuyến cáo của Bộ Y tế thì cần thực hiện tẩy giun định kỳ cho trẻ.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe