Chủ đề Dịch cúm
Chủ đề Dịch cúm
Trang chủ Chủ đề Dịch cúm

Danh sách bài viết

Slide item
Những điều bạn cần biết khi ăn tỏi và sử dụng tỏi
Tỏi là loại thực phẩm được sử dụng từ xa xưa như một loại gia vị và thuốc điều trị bệnh. Allicin là hợp chất tạo nên mùi đặc trưng của tỏi, nó cùng với các chất khác tạo nên nhiều lợi ích tuyệt vời với sức khỏe con người.
Xem thêm
Slide item
Đại dịch 1918: Virus H1N1
Đại dịch cúm năm 1918 được cho là đại dịch bệnh kinh hoàng nhất bởi nó đã gây ra tử vong cho ít nhất 50 triệu người trên toàn thế giới. Các bác sĩ lâm sàng và các nhà khoa học thời đó đã vật lộn với nhiều điều chưa biết và những điều gây thêm sự nhầm lẫn rằng căn bệnh này do vi khuẩn chứ không phải virus. Phải mất 30 năm sau, mọi người mới hiểu đại dịch cúm năm 1918 đã lây nhiễm 30% dân số thế giới là do virus virus H1N1.
Xem thêm
Slide item
Đại dịch 1968: Virus H3N2
Đại dịch virus cúm H3N2 được ghi nhận lần đầu tiên ở Hoa Kỳ vào tháng 9 năm 1968. Số người chết được ước tính của đại dịch là 1 triệu người trên toàn thế giới và khoảng 100,000 người ở Hoa Kỳ. Hầu hết các trường hợp tử vong do virus H3N2 gây bệnh chủ yếu là ở những người từ 65 tuổi trở lên.
Xem thêm
Slide item
Đề phòng với dịch bệnh do cúm A/H1N1
Mặc dù không nguy hiểm bằng các một số bệnh cúm khác nhưng cúm A/H1N1 có thể gây viêm phổi và bội nhiễm, nghiêm trọng hơn là có thể gây suy đa tạng và dẫn đến tử vong ở một số đối tượng có nguy cơ, đặc biệt là các bệnh nhân mãn tính và có bệnh nền.
Xem thêm
Slide item
Cách phòng tránh dịch bệnh mùa đông xuân
Thời tiết nồm ẩm trong mùa đông xuân có thể tạo điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn phát triển. Do đó dễ dàng bùng phát dịch bệnh tại Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Vì thế chúng ta cần đẩy mạnh các phương pháp phòng tránh dịch bệnh mùa đông xuân trước khi chúng có nguy cơ trở thành đại dịch.
Xem thêm
Slide item
Cách phòng ngừa cúm A cho đối tượng nguy cơ cao như trẻ em, người già
Cúm A là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do virus, có khả năng lây lan nhanh trong cộng đồng. Cúm A đa số lành tính và có thể tự khỏi sau 7 - 10 ngày. Tuy nhóm nhóm đối tượng có nguy cơ cao như trẻ em, người già cần được phòng ngừa cúm A tránh lây nhiễm bởi bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm màng não...
Xem thêm
Slide item
Thời gian ủ bệnh của virus cúm A/H1N1?
Virus cúm A H1N1 gây bệnh đường hô hấp thường có các biểu hiện sốt, sổ mũi, đau đầu, ho... Bệnh cúm diễn biến nhẹ và hồi phục trong 2-7 ngày. Ở một số đối tượng nguy cơ như trẻ nhỏ, người cao tuổi, phụ nữ mang thai, người suy giảm miễn dịch... virus cúm A H1N1 có thể gây biến chứng nặng và tử vong.
Xem thêm
Slide item
Virus cúm A/H1N1 có nguy hiểm?
Cúm A (H1N1) do loại virus cúm mới, có khả năng lây lan từ người sang người thông qua đường giọt bắn khi ho, hắt hơi... Hầu hết bệnh do virus cúm A H1N1 nhẹ, người bệnh có thể hồi phục mà không cần dùng thuốc điều trị, tuy nhiên cũng đã có trường hợp tử vong do nhiễm virus này.
Xem thêm
Slide item
Các tình huống đặc biệt khi tiêm vắc-xin ngừa cúm mùa
Tiêm cúm hàng năm là biện pháp phòng ngừa dịch cúm hiệu quả nhất, đặc biệt là khi thời tiết giao mùa, nhiều dịch bệnh hoành hành. Vậy tiêm cúm vào tháng mấy là phù hợp, tình huống đặc biệt nào cần lưu ý khi tiêm vắc-xin ngừa cúm?
Xem thêm
Slide item
Tại sao cần tiêm phòng cúm hàng năm?
Tiêm phòng cúm là việc làm cần thiết giúp phòng bệnh chủ động, hiệu quả và an toàn. Trên thị trường có khá nhiều loại vắc-xin cúm khác nhau của các nhà sản xuất khác nhau, việc sử dụng loại nào để phòng dịch cúm cần có sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe