Chủ đề Hoại tử ruột
Chủ đề Hoại tử ruột
Trang chủ Chủ đề Hoại tử ruột

Danh sách bài viết

Slide item
Trẻ 1 tháng tuổi bị thoát vị bẹn có nguy hiểm không?
Con em được 1 tháng tuổi thì em phát hiện bẹn trái của bé khi khóc bị sưng to. Em dùng tay ấn thì di chuyển xuống bìu. Em cho bé đi khám, bác sĩ chẩn đoán bị thoát vị bẹn trái nhưng bác sĩ cho về. Em có tìm hiểu bị thoát vị bẹn là phải mổ liền. Vậy bác sĩ cho em hỏi trẻ 1 tháng tuổi bị thoát vị bẹn có nguy hiểm không? Bây giờ, bé không mổ có sao không?
Xem thêm
Slide item
Sự nguy hiểm của viêm ruột hoại tử
Viêm ruột hoại tử là tình trạng bệnh gặp nhiều ở trẻ sinh non, nhiều trường hợp mắc bệnh đưa đến bệnh viện cần phải phẫu thuật và điều trị lâu dài. Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, trẻ sơ sinh bị viêm ruột hoại tử sẽ có thể tử vong nhanh chóng hoặc chịu biến chứng lâu dài của bệnh.
Xem thêm
Slide item
Tắc ruột có phải mổ không?
Trong trường hợp bệnh nhân bị bệnh tắc ruột hoàn toàn, không đáp ứng với phương án điều trị khác hoặc có biến chứng sau khi điều trị thì bác sĩ sẽ chỉ định mổ tắc ruột. Tùy thuộc vào từng phương pháp phẫu thuật và tình trạng sức khỏe của người bệnh mà thời gian hồi phục sức khỏe sẽ khác nhau.
Xem thêm
Slide item
Cắt nối ruột non bằng mổ nội soi: Những điều cần biết
“Phẫu thuật nội soi cắt đoạn ruột non” là để chỉ kỹ thuật mổ cắt bỏ một đoạn ruột (ruột non) không bình thường hay bị bệnh, sau đó lập lại lưu thông tiêu hóa bằng phẫu thuật nội soi qua đường bụng.
Xem thêm
Slide item
Dấu hiệu trẻ em bị lồng ruột và cách nhận biết
Lồng ruột là tai biến thường xảy ra ở trẻ đang bú mẹ, đặc biệt là những bé có nhu động ruột mạnh. Khi bị lồng ruột, các mạch máu nuôi ruột bị tắc nghẹt, không nuôi được đoạn ruột bị lồng, có thể dẫn đến hoại tử. Vì vậy, phụ huynh cần nắm được các dấu hiệu lồng ruột ở trẻ để sớm đưa trẻ đi cấp cứu, can thiệp kịp thời.
Xem thêm
Slide item
Tắc ruột sau mổ: Những điều cần biết
Tắc ruột sau mổ là biến chứng thường gặp sau khi phẫu thuật ở ổ bụng, đường tiêu hóa. Biến chứng này có thể gây ra những nguy hiểm nếu không được phát hiện, theo dõi và xử trí kịp thời cho người bệnh. Người bị tắc ruột sau mổ có thể phải cắt nhiều đoạn ruột, thậm chí là có nguy hiểm đến tính mạng.
Xem thêm
Slide item
Dấu hiệu đau bụng ngang rốn, nhói từng cơn cảnh báo bệnh gì?
Chào bác sĩ, em vừa có triệu chứng khoảng 30 phút, đau bụng (ngang rốn, bên phải), đau nhói (đứng thì đau, ngồi thì không đau). Bác sĩ cho em hỏi thăm, em có thể đang gặp bệnh gì không ạ?
Xem thêm
Slide item
Bệnh nhân mổ xong đoạn ruột hoại tử bị đi ngoài là nguyên nhân do đâu?
Chào bác sĩ! Cho tôi hỏi: “Bệnh nhân mổ xong đoạn ruột hoại tử bị đi ngoài là nguyên nhân do đâu?”. Cảm ơn bác sĩ đã tư vấn và giải đáp!
Xem thêm
Slide item
Người lớn cũng có thể bị lồng ruột
Khác với lồng ruột ở trẻ thường không rõ nguyên nhân, lồng ruột ở người lớn hầu hết nguyên nhân do u, nhiều nhất là u ở ruột non và đại tràng, ngoài ra còn do manh tràng di động, viêm hồi manh tràng mạn,...
Xem thêm
Slide item
U ruột non: Sự hình thành và biến chứng
U ruột non có thể gây tắc dòng di chuyển của thức ăn và ảnh hưởng đến sự tiêu hóa. Khi khối u lớn có thể gây tắc ruột khiến người bệnh bị đau bụng. Ngoài ra sự chảy máu khối u lâu dần sẽ gây ra tình trạng thiếu máu.
Xem thêm
Slide item
Mổ thoát vị bẹn cho trẻ 50 ngày tuổi bằng nội soi
Thoát vị bẹn là bệnh lý phổ biến ở trẻ. Trước đây ở nước ta, trẻ thoát vị bẹn thường được mổ muộn vì nhiều người vẫn cho rằng bệnh có thể tự khỏi. Tuy nhiên, theo GS – TS Nguyễn Thanh Liêm, Tổng GĐ bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec: “Trẻ có dị tật này, khối thoát vị xuất hiện ở lứa tuổi càng nhỏ càng cần được mổ sớm để tránh nguy cơ nghẹt ruột cho trẻ”.
Xem thêm
Slide item
Các phương pháp điều trị thoát vị bẹn ở trẻ
Thoát vị bẹn ở trẻ là bệnh lý chủ yếu do bẩm sinh thường gặp ở khoảng 2 - 5% trẻ em, nguyên nhân chủ yếu là do còn ống phúc tinh mạc. Tỷ lệ mắc bệnh của bé trai lớn gấp khoảng 9 lần so với các bé gái, chủ yếu về phía bên phải. Trẻ sinh thiếu tháng thì tỷ lệ mắc bệnh càng cao.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe