Chủ đề Mất máu
Chủ đề Mất máu
Trang chủ Chủ đề Mất máu

Danh sách bài viết

Slide item
Công dụng thuốc Vincynon 500
Thuốc Vincynon 500 được bào chế dưới dạng dung dịch tiêm, có thành phần chính là Etamsylat. Thuốc được sử dụng để cầm máu trong các trường hợp bị chảy máu.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Salnor
Thuốc Salnor được sử dụng để bù nước và bù điện giải trong trường hợp bị mất nước. Thuốc có thành phần chính là Natri clorid. Cùng tìm hiểu chi tiết hơn về công dụng, cách dùng và những lưu ý khi dùng thuốc Salnor qua bài viết dưới đây.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Hepagold
Thuốc Hepagold là dung dịch tiêm truyền, giúp bổ sung các loại amino axit thiết yếu cho cơ thể người bị thiếu hụt chất dinh dưỡng sau chấn thương hoặc phẫu thuật,... Để việc điều trị bằng thuốc Hepagold an toàn và hiệu quả, người bệnh cần tuân thủ mọi chỉ dẫn mà bác sĩ đưa ra, bao gồm cả liều dùng cũng như cách sử dụng thuốc.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Gelofusine
Thuốc Gelofusine được bào chế dưới dạng dung dịch tiêm truyền, có thành phần chính là Succinyl gelatin. Thuốc được sử dụng trong điều trị, ngăn ngừa mất máu, giảm thể tích máu sau mổ hoặc chấn thương, nhiễm trùng,...
Xem thêm
Slide item
Sơ cứu khi bị chảy máu nghiêm trọng
Thực tế có nhiều trường hợp vết thương chảy máu được nhập viện cấp cứu trong tình trạng mất máu không kiểm soát. Nguyên nhân là do đa số mọi người thiếu kiến thức hoặc lo sợ làm sai các bước sơ cứu vết thương chảy máu nặng.
Xem thêm
Slide item
Thiếu máu ở trẻ sơ sinh
Hầu hết các trẻ sơ sinh đều bị thiếu máu từ nhẹ đến trung bình mà không có triệu chứng. Chỉ khi trẻ có thiếu máu nặng thì mới có các triệu chứng. Nếu trẻ sơ sinh bị thiếu máu mà không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Thiếu máu là tình trạng hematocrid (Hct) hoặc hemoglobin (Hgb) dưới mức trung bình so với tuổi. Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau
Xem thêm
Slide item
Sơ cứu và chăm sóc vết thương rách da
Vết thương rách da là tai nạn thường gặp trong sinh hoạt hàng ngày. Đặc biệt hay gặp ở trẻ em do tính hiếu động, tò mò khám phá. Vết thương có thể do ngã, do dao cắt vào, do động vật cắn... Sơ cứu ban đầu đúng cách sẽ giúp vết thương ổn định và phục hồi nhanh hơn.
Xem thêm
Slide item
Phải làm gì nếu trẻ bị chảy máu nhiều?
Chảy máu là tình trạng mất máu của hệ tuần hoàn. Nguyên nhân có thể bao gồm từ vết cắt nhỏ và trầy xước đến vết cắt sâu và cắt cụt chi. Các chấn thương trên cơ thể cũng có thể dẫn đến chảy máu, có thể từ nhẹ (được coi là bầm tím bề ngoài) đến chảy máu nhiều. Sơ cứu đối với chảy máu nhiều ở trẻ là rất quan trọng để hạn chế mất máu cho đến khi cấp cứu y tế đến. Các hành động sơ cứu để kiểm soát chảy máu bên ngoài bao gồm tạo áp lực trực tiếp lên vết thương, duy trì áp lực bằng miếng đệm và băng, và nâng chi bị thương lên cao hơn tim nếu có thể. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin chi tiết hơn về những việc cần làm để giúp những người chăm sóc trẻ kịp thời xử trí khi trẻ bị chảy máu nhiều.
Xem thêm
Slide item
Xử lý nhiễm trùng vết thương hở
Trong lao động và sinh hoạt hàng ngày, việc bị thương ngoài da không phải là chuyện hiếm gặp. Các vết thương hở có thể rất nhỏ từ vết xước da, vết kim đâm, đứt tay cho đến những vết thương lớn hơn như đứt da sâu, rách da mảng lớn... Các vết thương đều cần có cách xử lý thích hợp, tránh việc nhiễm trùng vết thương hở.
Xem thêm
Slide item
Phẫu thuật xử lý vết thương da đầu phức tạp
Phẫu thuật vết thương da đầu phức tạp khi người bệnh bị rách da đầu, vết thương phức tạp, có kích thước lớn và vết thương lột da đầu. Chống chỉ định trong trường hợp người bệnh bị vết thương da đầu nhỏ, có bệnh lý về đông máu.
Xem thêm
Slide item
Pha loãng máu trước phẫu thuật
Máu bị mất trong phẫu thuật là loại ít hồng cầu và nhiều huyết tương. Pha loãng máu trước phẫu thuật nhằm mục đích tạo trạng thái ổn định huyết động cho người bệnh và hạn chế việc truyền máu đồng loại.
Xem thêm
Slide item
Trắc nghiệm: Hiểu về máu trong cơ thể bạn
Mỗi chúng ta khi sinh ra đều mang một nhóm máu nhất định. Nhóm máu này không phải sự chọn lọc ngẫu nhiên mà phụ thuộc vào sự tổng hợp ADN của cha mẹ. Ngoài việc con người sống cần có một lượng máu đủ để duy trì các hoạt động thì máu cũng mang lại nhiều y nghĩa cho sự phát triển của y học. Để hiểu hơn về máu trong cơ thể của chính bạn, hãy thử trả lời bộ câu hỏi dưới đây nhé!
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe