Chủ đề Phết tế bào cổ tử cung
Chủ đề Phết tế bào cổ tử cung
Trang chủ Chủ đề Phết tế bào cổ tử cung

Danh sách bài viết

Slide item
Kết quả xét nghiệm LSIL và HPV âm tính có sao không?
Chào bác sĩ! Em đi khám phụ khoa có làm xét nghiệm tế bào LSIL và xét nghiệm HPV là âm tính. Vậy bác sĩ cho em hỏi kết quả xét nghiệm HPV và LSIL âm tính có sao không? Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em xin cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Nên làm xét nghiệm Thinprep sàng lọc ung thư cổ tử cung định kỳ bao lâu một lần?
Xét nghiệm Thinprep (tên đầy đủ là Thinprep Pap) là một bước tiến mới trong y học, nhờ có xét nghiệm này mà hàng triệu phụ nữ đã thoát khỏi “án tử” với bệnh ung thư tử cung. Vậy nên làm xét nghiệm Thinprep sàng lọc ung thư cổ tử cung định kỳ bao lâu một lần?
Xem thêm
Slide item
Thời điểm tốt để khám phụ khoa
Khám phụ khoa là sự kiểm tra cũng như tầm soát các bệnh lý tại cơ quan sinh sản ở phụ nữ. Đây là việc cần được chú trọng đúng mức tương tự như khám sức khỏe định kỳ, nhằm giúp phát hiện bệnh sớm và can thiệp điều trị sớm.
Xem thêm
Slide item
Có phải virus HPV 16 và 18 dễ gây ra ung thư cổ tử cung?
Virus HPV là nguyên nhân gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe. Loại virus này không chỉ gây ra nhiều bệnh nguy hiểm ở phụ nữ mà còn tấn công và gây ra nhiều bệnh ở cả nam giới. Hiện nay cũng đã có vắc xin phòng ngừa virus HPV ngăn chặn các loại bệnh do virus HPV gây ra.
Xem thêm
Slide item
Sau khi quan hệ tình dục lần đầu, bao lâu thì nên làm xét nghiệm Pap Smear sàng lọc ung thư cổ tử cung?
Xét nghiệm Pap Smear là một phương pháp sàng lọc ung thư cổ tử cung hiệu quả, giúp phát hiện những thay đổi bất thường trong tế bào trước khi trở thành ung thư. Vậy thời điểm nào thì phụ nữ nên tiến hành xét nghiệm Pap Smear tránh ung thư cổ tử cung?
Xem thêm
Slide item
Tại sao cần xét nghiệm phết tế bào cổ tử cung
Xét nghiệm PAP, hay còn gọi là phết tế bào cổ tử cung hay xét nghiệm tầm soát tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung phổ biến biến nhất hiện nay. Xét nghiệm sẽ tìm kiếm và phát hiện sớm những thay đổi bất thường ở cổ tử cung, có nguy cơ dẫn đến ung thư. Xét nghiệm này được Georgios Nikolaou PAPanikolaou - bác sĩ lỗi lạc người Hy Lạp tìm ra. Vì thế, tên gọi của xét nghiệm này được lấy theo tên ông, đến nay vẫn được sử dụng hiệu quả trong y học.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe