Chủ đề Rối loạn chức năng sàn chậu
Chủ đề Rối loạn chức năng sàn chậu
Trang chủ Chủ đề Rối loạn chức năng sàn chậu

Danh sách bài viết

Slide item
Đau khung chậu sau sinh 1 tuần phải làm sao?
Em sinh xong được một tuần, có hiện tượng đau một bên khung chậu phía bên trái, đau nhức khi đứng và đi lại nhiều. Bác sĩ cho em hỏi, đau khung chậu sau sinh 1 tuần phải làm sao? Em sợ uống thuốc không được vì đang cho con bú.
Xem thêm
Slide item
Cách khắc phục nhiều ngày không đi nặng được?
Cháu bị nhiều ngày không đi nặng được. Bác sĩ cho cháu hỏi cách khắc phục nhiều ngày không đi nặng được
Xem thêm
Slide item
Những điều bạn cần biết về chứng són phân
Són phân là tình trạng mất kiểm soát đường ruột dẫn đến thải trừ phân không tự chủ. Việc điều trị chứng són phân tùy thuộc vào nguyên nhân. Một số lựa chọn điều trị bao gồm thay đổi chế độ ăn, sử dụng thuốc men hoặc phẫu thuật...
Xem thêm
Slide item
Nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa bệnh táo bón
Táo bón là bệnh lý tiêu hóa thường gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tìm được nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị và cách phòng ngừa táo bón hiệu quả, tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống.
Xem thêm
Slide item
Điều trị sa bàng quang sau sinh bằng tập vật lý trị có hiệu quả không?
Chào bác sĩ. Em mới sinh được 1 tháng, lúc đầu sinh xong không có dấu hiệu gì bất thường, sau khi về nhà khoảng 2 tuần, em đi vệ sinh thấy cảm giác nặng phần tiểu, nhưng tiểu vẫn bình thường, không đau rát, chỉ thấy hơi nặng và trì xuống.
Xem thêm
Slide item
Tiểu không kiểm soát sau sinh chữa trị như thế nào?
Dạ em chào bác sĩ ạ! Em mới sinh bé thứ 2 được 14 tháng, dạo gần đây em hay đi chơi thể thao môn bóng chuyền, mỗi lần em nhảy lên đánh bóng là bị tiểu không kiểm soát. Đôi lúc cười hay hắt hơi cũng bị són tiểu ra. Em muốn hỏi bác sĩ, tiểu không kiểm soát sau sinh chữa trị như thế nào ạ?
Xem thêm
Slide item
Tìm hiểu về sàn chậu và rối loạn chức năng sàn chậu
Nhiều nghiên cứu cho thấy rối loạn sàn chậu không nguy hiểm tính mạng nhưng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống của bệnh nhân, gây ra những rối loạn trên nhiều hệ cơ quan: tiểu tiện và đại tiện không tự chủ, bế tắc đường tiết niệu dưới, táo bón, gây khó chịu vùng chậu, nhiễm khuẩn niệu tái phát và rối loạn chức năng tình dục như đau khi giao hợp
Xem thêm
Slide item
Những nội dung khám sàn chậu sau khi sinh con
Sàn chậu có vai trò giúp cơ quan tiêu hóa, tiết niệu và sinh sản của người phụ nữ hoạt động hiệu quả. Phụ nữ sau sinh nên kiểm tra sức khỏe, đánh giá chức năng, khám sàn chậu nhằm dự phòng sa tạng vùng chậu, và được tư vấn tình trạng rối loạn chức năng sàn chậu sau sinh kịp thời.
Xem thêm
Slide item
Vì sao bạn bị đau xương chậu sau sinh con?
Khung chậu có vai trò quan trọng khi sinh thường vì thai muốn đi ra ngoài phải đi qua được khung chậu. Trong những tháng cuối của thai kỳ, các cấu trúc của xương chậu như dây chằng và các khớp chịu sự chi phối của hóc môn nên căng giãn nhiều so với khi không mang thai.
Xem thêm
Slide item
Dấu hiệu rối loạn chức năng sàn chậu
Rối loạn chức năng sàn chậu tuy được nghiên cứu chỉ ra rằng không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại có thể gây ra những tác động xấu ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Để có thể phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì người bệnh phải nắm được những triệu chứng rối loạn chức năng sàn chậu phổ biến.
Xem thêm
Slide item
Điều trị rối loạn chức năng sàn chậu ở nữ giới
Rối loạn chức năng sàn chậu (bao gồm rối loạn chức năng hệ sinh dục, tiết niệu, tiêu hóa) là bệnh lý phổ biến toàn cầu, chiếm tỷ lệ 25% ở phụ nữ nói chung, nếu không được điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người bệnh.
Xem thêm
Slide item
Rối loạn chức năng sàn chậu: Đặc điểm, triệu chứng và cách điều trị
Rối loạn chức năng sàn chậu không đe dọa trực tiếp tính mạng của bệnh nhân nhưng ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh như: tiểu tiện và đại tiện không tự chủ, táo bón, nhiễm khuẩn niệu, rối loạn chức năng tình dục, ...
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe