Chủ đề Sán lợn
Chủ đề Sán lợn
Trang chủ Chủ đề Sán lợn

Danh sách bài viết

Slide item
Lưu ý khi dùng thuốc Albendazol
Thuốc Albendazol được sử dụng để tiêu diệt ký sinh trùng và ấu trùng. Trước khi dùng thuốc bạn cần tham khảo ý kiến từ bác sĩ. Sau đây là một số chia sẻ giúp bạn hiểu Albendazol có tác dụng gì.
Xem thêm
Slide item
Tìm hiểu về thuốc tẩy giun Pentinox
Pentinox thuộc nhóm thuốc trừ giun sán, được sử dụng để điều trị các bệnh lý nhiễm ký sinh trùng giun, sán. Dưới đây là thông tin chi tiết về thuốc Pentinox là thuốc gì và lưu ý khi sử dụng.
Xem thêm
Slide item
Sán lá gan gây tràn dịch ổ bụng và tràn dịch phổi 2 bên uống thuốc không đỡ có thể chọc hút dịch được không?
Chào bác sĩ! Em bị sán lá gan và đã điều trị tại quy nhơn, sau 3 tháng em ra tái khám thì sán lá gan hết và men gan thì cao. Em đã không uống bia rượu 3 tháng nhưng khi siêu âm thì bị tràn dịch ổ bụng với số lượng nhiều và tràn dịch màng phổi 2 bên rồi, bác sĩ đưa đơn thuốc về uống 1 tháng tiếp, trong khi bụng em cương to và đi đứng rất vất vả. Xin hỏi bác sĩ là sán lá gan gây tràn dịch ổ bụng và tràn dịch phổi 2 bên uống thuốc không đỡ có thể chọc hút dịch được không? Cảm ơn bác sĩ!
Xem thêm
Slide item
Bệnh sán lá gan ở người có nguy hiểm?
Bệnh sán lá gan ở người gồm bệnh sán lá gan nhỏ và bệnh sán lá gan lớn. Mặc dù sán không trực tiếp đe dọa tính mạng người nhưng nó là nguyên nhân gây nên nhiều biến chứng sức khỏe nghiêm trọng.
Xem thêm
Slide item
Cách nhận biết và phòng tránh bệnh sán lợn theo khuyến cáo của Bộ Y tế
Tính đến 21 giờ ngày 17/03/2019 đã ghi nhận có 209 trẻ em tại Bắc Ninh dương tính với sán lợn gạo. Hiện nay, theo ước tính đây vẫn chưa phải là con số cuối cùng do quá tải số ca xét nghiệm các trường hợp thuộc diện có nguy cơ mắc bệnh. Dưới đây là cách nhận biết và phòng tránh bệnh sán lợn theo khuyến cáo của Bộ Y tế
Xem thêm
Slide item
Những thông tin cần biết về xét nghiệm sán lợn
Bệnh ấu trùng sán lợn do ăn phải thức ăn bị ô nhiễm có nhiễm trứng sán dây lợn hoặc ấu trùng sán lợn (như thịt lợn gạo) chưa được nấu chín kỹ. Gần đây rất nhiều người đổ xô đi xét nghiệm sán lợn - thực tế đây không phải bệnh mới xuất hiện, tỷ lệ các bệnh về giun sán tại Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ cao . Theo Bộ Y tế: Dương tính khi xét nghiệm sán lợn chưa thể khẳng định mắc bệnh. Vậy khi nào cần xét nghiệm sán lợn? Cách điều trị và phòng bệnh như thế nào?
Xem thêm
Slide item
Không nên xét nghiệm sán lợn ồ ạt - khuyến cáo từ Bộ Y tế
Gần đây rất nhiều người đổ xô đi xét nghiệm sán lợn, thậm chí xếp hàng dài chờ xét nghiệm tại các bệnh viện. Thực tế đây không phải bệnh mới xuất hiện, thực tế tỷ lệ các bệnh về giun sán tại các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) từ trước tới nay vẫn chiếm tỷ lệ cao (có nơi tới 25% số người dân mắc bệnh). Vậy bệnh sán lợn có thực sự nguy hiểm, khi nào cần xét nghiệm sán lợn? Cách điều trị và phòng bệnh như thế nào?
Xem thêm
Slide item
5 món ăn tiềm ẩn nguy cơ nhiễm sán lợn
Bạn có nghĩ rằng, những thức ăn hàng ngày bạn và gia đình đang ăn có khả năng cao nhiễm ấu trùng sán lợn không? Để phòng và ngừa bệnh sán lợn cách tốt nhất bạn nên loại những món ăn sau đây ra khỏi thực đơn hàng ngày.
Xem thêm
Slide item
Sán lợn chết ở nhiệt độ bao nhiêu?
Theo số liệu được báo cáo của các cơ sở điều trị đến nay, có ít nhất 55 tỉnh, thành có trường hợp bệnh sán dây, ấu trùng sán lợn. Đây là loài ký sinh trùng có tỉ lệ gây bệnh rất thấp, hoàn toàn có thể tiêu diệt được nếu chế biến đúng cách. Vậy sán lợn chết ở nhiệt độ bao nhiêu?
Xem thêm
Slide item
Khi nào cần xét nghiệm sán dải lợn?
Xét nghiệm sán lợn ở các trẻ khỏe mạnh và không có triệu chứng gì bất thường là không cần thiết. Bởi vì dù cho kết quả có dương tính thì đây mới chỉ là dấu hiệu cho thấy trẻ phơi nhiễm chứ chưa chắc đã mắc sán dải lợn.
Xem thêm
Slide item
Nhiễm sán chó: Những điều cần biết
Nhiễm sán chó là một bệnh nhiễm trùng gây ra bởi một loại ký sinh trùng sán dây thuộc giống Echinococcus, có tên gọi Toxocara canis, lây truyền qua trung gian truyền bệnh là chó. Bệnh sán chó thường gặp ở trẻ từ 3 - 10 tuổi và ít gây bệnh ở người lớn.
Xem thêm
Slide item
Cơ chế hoạt động của ấu trùng sán lợn gạo
Khi con người ăn hay nuốt phải trứng sán lợn thì trứng đi vào dạ dày, sau đó nở ra ấu trùng và đến ruột non, xuyên qua thành ống tiêu hóa vào máu. Khoảng 4 đến 8 tuần sau, ấu trùng tạo thành một nang có vỏ bọc ngoài thì người ta gọi là ấu trùng sán lợn gạo vì trong nang có dịch màu trắng. Tùy vào vị trí nang sán trong cơ thể mà có những biểu hiện và biến chứng khác nhau.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe