Chủ đề Tầm soát ung thư
Chủ đề Tầm soát ung thư
Trang chủ Chủ đề Tầm soát ung thư

Danh sách bài viết

Slide item
Những câu hỏi thường gặp về tầm soát ung thư vú?
Tầm soát ung thư vú là quá trình sàng lọc để phát hiện sớm ung thư vú, giúp nâng cao khả năng điều trị và tăng tỉ lệ sống sót. Đây là một trong những loại ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ trên toàn thế giới, do đó tầm soát đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện và chữa trị bệnh.
Xem thêm
Slide item
Ung thư cổ tử cung và những điều cần lưu ý
Ung thư cổ tử cung là một trong những loại ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ trên toàn thế giới. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2020, mỗi năm có khoảng 570.000 trường hợp mới và 311.000 trường hợp tử vong do trên toàn thế giới Tại Việt Nam, bệnh này cũng đang trở thành một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Theo thống kê của Bộ Y tế Việt Nam, tính đến tháng 7/2021, đã có hơn 5.000 ca mắc mới và 2.500 trường hợp tử vong do bệnh.
Xem thêm
Slide item
Tiền ung thư cổ tử cung có thể chữa khỏi và mang thai không?
Em bị tiền ung thư cổ tử cung. Vậy bác sĩ cho em hỏi tiền ung thư cổ tử cung có thể chữa khỏi và mang thai không? Xin bác sĩ tư vấn giúp em phương pháp điều trị và cần kiêng gì không? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Vai trò của siêu âm trong bệnh lý tuyến vú
Siêu âm vú có vai trò vô cùng quan trọng trong việc chẩn đoán các bệnh lý liên quan đến tuyến vú, qua đó sẽ giúp các bác sĩ phát hiện ra những điểm bất thường ở một khu vực nào đó trên vú được nghi ngờ là có khối u.
Xem thêm
Slide item
Vì sao nên đi chụp x-quang vú để sàng lọc ung thư vú?
Chụp x-quang vú rất cần thiết vì có thể chẩn đoán sớm ung thư vú, từ đó sẽ giúp việc điều trị được tốt hơn, kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân. Bên cạnh đó, khi đi chụp x-quang vú bạn nên cho bác sĩ biết tất cả những khó chịu và khác thường tại vú mà bạn thấy cùng tiền sử bản thân, gia đình cho bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Chỉ số SCC 3,23mg/ml có khả năng bị ung thư không?
Chào bác sĩ, ngày 23/06/2020 cháu có xét nghiệm máu về định lượng SCC tầm soát sớm ung thư vòm họng, thực quản, CTC và có kết quả xét nghiệm SCC như sau: SCC 3,23mg/ml.
Xem thêm
Slide item
Kết quả xét nghiệm tầm soát ung thư như thế nào là bình thường?
Kết quả xét nghiệm của tôi như sau: CA 72-4 <1.5(U/mL), CEA 2.05 ( ng/mL), SCC 0.50 ( ng /mL), Pepsinogen1 62.60 ( ng/mL), Pepsinogen 2 22.80(ng/mL ), tỷ số Pepsinogen 1/2 2.75, bác sĩ cho tôi hỏi kết quả xét nghiệm tầm soát ung thư như thế nào là bình thường?
Xem thêm
Slide item
Tìm hiểu nội soi thực quản - dạ dày - tá tràng dải tần hẹp (NBI)
Cùng với sự phát triển của y học hiện đại, kỹ thuật nội soi thực quản, dạ dày, tá tràng với dải tần ánh sáng hẹp (NBI) đã tạo nên được bước đột phá trong sàng lọc và chẩn đoán ung thư đường tiêu hóa ở giai đoạn sớm và rất sớm.
Xem thêm
Slide item
Những điều cần biết về bệnh ung thư đại trực tràng
Ung thư đại trực tràng là ung thư phổ đứng hàng thứ ba ở nam và nữ tại Mỹ. Đây là nguyên nhân đứng thứ hai gây tử vong do ung thư. Tuy nhiên, ung thư đại trực tràng có tỉ lệ chữa khỏi bệnh khá cao khi nó được phát hiện sớm.
Xem thêm
Slide item
Lưu ý trong điều trị nhiễm độc gan
Gan có chức năng quan trọng nhất là giải độc bằng cách chuyển hóa các chất thành vô hại để đào thải ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, do sử dụng sai cách các loại thuốc, sử dụng các loại thực phẩm độc hại khiến gan bị nhiễm độc. Dưới đây là một số lưu ý trong điều trị nhiễm độc gan.
Xem thêm
Slide item
Nồng độ AFP trong gan tăng cao khi nào?
Alpha-fetoprotein (AFP) là một loại protein được sản xuất chủ yếu bởi gan khi cơ thể còn trong giai đoạn bào thai hoặc khi có tình trạng tổn thương gan như xơ gan hay ung thư gan. Đặc tính này làm cho xét nghiệm AFP hữu ích như một điểm đánh dấu khối u. Chính vì vậy, các thông tin dưới đây có thể sẽ hữu ích cho các bệnh nhân tổn thương gan mạn tính, biết thêm một công cụ nhằm phát hiện sớm biến chứng ác tính này.
Xem thêm
Slide item
Xét nghiệm có chỉ số CA 72-4: 17.58H (8.2U/mL), đi ngoài phân lỏng, sệt kéo dài có bị bệnh dạ dày hay đại tràng không?
Chào bác sĩ! Em vừa xét nghiệm có chỉ số CA 72-4: 17.58H ( 8.2U/mL). Hiện tại, em cũng đang bị vấn đề tiêu hóa nên thường đi phân lỏng, đặc, sệt thời gian dài. Vậy bác sĩ cho em hỏi xét nghiệm có chỉ số CA 72-4: 17.58H (8.2U/mL), đi ngoài phân lỏng, sệt kéo dài có bị bệnh dạ dày hay đại tràng không? Rất mong được sự giúp đỡ của bác sĩ và xin lỗi vì đã làm phiền bác ạ. Em xin chân thành cảm ơn!
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe