Chủ đề Tế bào máu
Chủ đề Tế bào máu
Trang chủ Chủ đề Tế bào máu

Danh sách bài viết

Slide item
Tác dụng phụ của thuốc Hydroxyurea
Thuốc hydroxyurea được kê đơn cho những người mắc bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm, mục đích để giảm số lần đau đớn do bệnh gây ra và giảm nhu cầu truyền máu. Một số biệt dược cũng được sử dụng để điều trị một số loại ung thư (chẳng hạn như bệnh bạch cầu nguyên bào tủy mãn tính, ung thư biểu mô tế bào vảy). Tuy nhiên cần lưu ý đến tác dụng phụ của thuốc hydroxyurea trong quá trình sử dụng.
Xem thêm
Slide item
Xét nghiệm máu có phát hiện ung thư dạ dày không?
Ung thư dạ dày là một loại ung thư phổ biến và nguy hiểm nhất trên thế giới. Để đối phó với căn bệnh này, việc sàng lọc sớm ung thư dạ dày trở thành phương pháp quan trọng. Một trong những phương tiện chẩn đoán tiềm năng để phát hiện sớm ung thư là xét nghiệm máu. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu xét nghiệm máu có phát hiện ung thư dạ dày không và vai trò quan trọng của nó trong sàng lọc sớm bệnh như thế nào.
Xem thêm
Slide item
Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi bằng máy laser
Thông qua các thông số của xét nghiệm tế bào máu ngoại vi bằng máy laser, bác sĩ sẽ nắm được những thông tin hữu ích về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, từ đó gợi ý theo dõi, xác định nguyên nhân gây bệnh, phát hiện ra các hiện tượng bất thường của cơ thể để đưa ra hướng điều trị kịp thời, hiệu quả.
Xem thêm
Slide item
Chỉ số bạch cầu trung tính 6.56 G/l có bình thường không?
Chào bác sĩ, em có đi xét nghiệm máu và kết quả là số lượng bạch cầu trung tính tăng chỉ số là 6.56. Vậy bác sĩ cho em hỏi với chỉ số này biểu hiện bệnh lý gì không ạ? Em xin cảm ơn bác sĩ!
Xem thêm
Slide item
Tỷ lệ bạch cầu lympho tăng 53% có phải “chỉ điểm” bệnh máu trắng không?
Chào bác sĩ, em xét nghiệm máu ở chỗ làm và có kết quả là tiểu cầu tăng 428×10^9/1; bạch cầu tăng nhẹ 10,1×20^9/1; bạch cầu lympho tăng 53% . Vậy em có bị bệnh máu trắng không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em xin cảm ơn bác sĩ!
Xem thêm
Slide item
Đặc điểm máu trẻ em
Sự tạo máu ở trẻ mạnh nhưng không ổn định, có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh dễ ảnh hưởng đến sự tạo máu. Đây là nguyên nhân khiến trẻ dễ mắc bệnh thiếu máu nhưng khả năng phục hồi nhanh chóng. Theo đó, hệ thống hạch bạch huyết ở trẻ cũng dễ dàng có phản ứng với các nguyên nhân gây bệnh.
Xem thêm
Slide item
Ý nghĩa lâm sàng chỉ số xét nghiệm tế bào hình liềm
Bệnh tế bào hồng cầu hình liềm là một trong những căn bệnh có nguy cơ cao dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng ở người mắc bệnh, đặc biệt là trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Cho đến nay chưa có cách để chữa khỏi bệnh mà chỉ có phương pháp giảm đau và ngăn ngừa bệnh phát triển nặng. Do đó, việc làm xét nghiệm tế bào hình liềm sớm là vô cùng cần thiết.
Xem thêm
Slide item
Xét nghiệm đếm tế bào máu
Đếm tế bào máu là một xét nghiệm rất cơ bản thường quy, để đánh giá sức khỏe tổng thể của bệnh nhân và phát hiện các rối loạn như nhiễm trùng, thiếu máu, giảm tiểu cầu hay các bệnh về máu... Đây là xét nghiệm rất phổ biến mà hầu như bệnh nhân nào cũng đã từng thực hiện ít nhất một lần.
Xem thêm
Slide item
Tìm hiểu về xét nghiệm huyết tủy đồ
Xét nghiệm huyết tủy đồ là thao tác chọc tủy xét nghiệm máu để đưa ra các đánh giá, phân tích về tế bào máu, tế bào tủy, khả năng tạo máu trong tủy xương...để chẩn đoán các nguyên nhân thiếu máu hoặc nhận diện các bệnh lý nghiêm trọng.
Xem thêm
Slide item
Giảm tiểu cầu bao nhiêu thì nguy hiểm?
Tiểu cầu là một tế bào máu có vai trò rất quan trọng đối với khả năng cầm máu. Giảm tiểu cầu là bệnh lý thường gặp, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm tới thần kinh, gây suy thận hoặc các biến chứng nặng liên quan tới đông máu,...
Xem thêm
Slide item
Tế bào máu sinh ra ở đâu?
Máu là một mô lỏng và lưu thông trong hệ thống tuần hoàn của cả cơ thể. Máu có chức năng Máu tham gia vào cơ chế để bảo vệ cơ thể như điều hòa hoạt động nhóm tế bào, cơ quan,đảm bảo sự đồng bộ trong hoạt động các cơ quan. Máu bao gồm 2 thành phần là tế bào máu và huyết tương. Vậy tế bào máu sinh ra ở đâu? Bài viết sẽ giúp bạn đọc tìm ra câu trả lời cho câu hỏi.
Xem thêm
Slide item
Đặc điểm tế bào máu
Máu là một mô lỏng và lưu thông trong hệ thống tuần hoàn của cả cơ thể. Máu có nhiệm vụ quan trọng tham gia vào cơ chế để bảo vệ cơ thể như điều hòa hoạt động nhóm tế bào, cơ quan, đảm bảo tính đồng bộ trong hoạt động các cơ quan. Trong máu bao gồm 2 thành phần là tế bào máu và huyết tương.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe