Chủ đề Thay đổi nội tiết
Chủ đề Thay đổi nội tiết
Trang chủ Chủ đề Thay đổi nội tiết

Danh sách bài viết

Slide item
Uống thuốc tránh thai hàng ngày sau sinh 4 tháng xuất hiện kinh nguyệt có sao không?
Em sinh con được 4 tháng (chưa có kinh nguyệt lại) em sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày loại cho con bú chỉ chứa progestin. Em bắt đầu uống được 10 viên thì có kinh nguyệt lại. Bác sĩ cho em hỏi uống thuốc tránh thai hàng ngày sau sinh 4 tháng xuất hiện kinh nguyệt có sao không?
Xem thêm
Slide item
Xây xẩm, chóng mặt khi mang thai 15 tuần nên bổ sung gì?
Em mang thai được hơn 15 tuần, em bắt đầu uống thuốc từ hơn 11 tuần. Sáng uống canxi sau khi ăn no, trưa uống vitamin tổng hợp. Nhưng nhiều lúc vẫn xây xẩm, chóng mặt. Bác sĩ cho em hỏi xây xẩm, chóng mặt khi mang thai 15 tuần nên bổ sung gì?
Xem thêm
Slide item
Cấy que tránh thai được 1 năm đầu núm vú bị đau nhức có sao không?
Em đã cấy que tránh thai được 1 năm nay nhưng cách đây 5 ngày trước em tự dưng có ra 1 ít kinh nguyệt và kéo dài trong 2 ngày. Sau 2 ngày thì đầu núm vú của em bị đau nhức. Bác sĩ cho em hỏi cấy que tránh thai được 1 năm đầu núm vú bị đau nhức có sao không? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Trễ kinh sau sinh 7 tháng có phải mang thai không?
Em mới sinh em bé được 7 tháng, bắt đầu có kinh vào 10/6 và bị trễ kinh. Vậy bác sĩ cho em hỏi trễ kinh sau sinh 7 tháng có phải mang thai không? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Nguyên nhân và cách khắc phục rụng tóc nhiều ở tuổi 19?
Năm nay cháu 19 tuổi mà tóc cháu rụng rất nhiều kể cả khi gội và những lúc cháu vuốt tóc. Cháu quan sát thì tóc cháu rất hay rụng nhiều. Bác sĩ cho cháu hỏi nguyên nhân và cách khắc phục rụng tóc nhiều ở tuổi 19? Cháu cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
8 lựa chọn điều trị cho tăng sắc tố da
Tăng sắc tố da là thuật ngữ mô tả các mảng da tối màu. Các mảng da tối màu này là kết quả của sản xuất melanin dư thừa. Nguyên nhân của tình trạng này có thể được gây ra bởi sẹo mụn và tổn thương, đặc biệt là ánh nắng mặt trời và sự thay đổi hormone nội tiết.
Xem thêm
Slide item
Có kinh nguyệt sớm gây ảnh hưởng gì không?
Có kinh nguyệt sớm thường do sự thay đổi nội tiết tố. Nếu hiện tượng này thỉnh thoảng mới xảy ra thì không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu tình trạng có kinh nguyệt sớm xảy ra thường xuyên thì đây có thể là dấu hiệu của các bệnh lý phụ khoa nghiêm trọng.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe