Chủ đề Triglycerid
Chủ đề Triglycerid
Trang chủ Chủ đề Triglycerid

Danh sách bài viết

Slide item
Cholesterol toàn phần 6.31 mmol/l, Triglycerid 1.09 mmol/l, LDL - C 4.49 mmol/l có nguy hiểm không?
Cho tôi hỏi, Cholesterol toàn phần 6.31 mmol/l, Triglycerid 1.09 mmol/l, LDL - C 4.49 mmol/l có nguy hiểm không? Và mỡ máu của tôi ở mức độ thấp, trung bình hay cao? Tôi phải kiêng ăn chất béo hoàn toàn không?
Xem thêm
Slide item
Thuốc Lovastatin: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thuốc Lovastatin được sử dụng giúp giảm cholesterol đặc biệt là LDL và triglycerid, đồng thời tăng HDL. Thuốc được sử dụng bằng đường uống và kết hợp cùng với chế độ ăn. Tuy nhiên, thuốc cũng có thể gây ra một số phản ứng phụ như: Đau cơ, yếu, mệt mỏi, sốt...
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc dorotor 20mg
Thuốc Dorotor 20mg là nhóm thuốc được chỉ định để làm giảm cholesterol toàn phần, LDL-cholesterol, apolipoprotein B, triglycerid, và bệnh động mạch vành. Vậy thuốc Dorotor 20mg là thuốc gì? Thuốc Dorotor 20mg có tác dụng gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những công dụng thuốc Dorotor 20mg và những lưu ý khi dùng thuốc Dorotor 20mg.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Mepragold 20 mg
Thuốc Mepragold được chỉ định giúp làm giảm cholesterol toàn phần, LDL cholesterol, triglycerid và apolipoprotein B, tăng HDL-cholesterol ở người bệnh có tăng cholesterol máu nguyên phát, rối loạn betalipoprotein máu,... Vậy công dụng thuốc Mepragold là gì?
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Gentorvas
Thuốc Gentorvas thường được dùng theo đơn của bác sĩ nhằm làm giảm nguy cơ mắc bệnh mạch vành do tăng cholesterol toàn phần, LDL và Triglycerid trong máu. Mặt khác, thuốc Gentorvas cũng được sử dụng nhằm điều trị cho các trường hợp bị rối loạn lipid máu. Để sử dụng Gentorvas an toàn và sớm đạt hiệu quả điều trị, bệnh nhân nên dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Các giới hạn và nguy cơ bệnh tim mạch do rối loạn lipid máu
Rối loạn chuyển hóa lipid máu là nguyên nhân chính dẫn đến nhồi máu cơ tim, đột quỵ và nhiều bệnh tim mạch khác. Nồng độ cholesterol trong máu nằm trong các mức giới hạn khác nhau giúp đánh giá nguy cơ của một người với các bệnh tim mạch.
Xem thêm
Slide item
Lưu ý khi điều trị rối loạn lipid máu
Điều trị rối loạn lipid máu phải bao gồm thay đổi lối sống, hạn chế các yếu tố nguy cơ và điều trị bằng thuốc. Trong đó, Statin với nhiều loại biệt dược đa dạng là nhóm thuốc hạ lipid máu hiệu quả và được sử dụng nhiều nhất hiện nay.
Xem thêm
Slide item
Các phương pháp điều trị tăng lipid máu
Hội chứng rối loạn lipid máu là tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid ở trong máu hay tình trạng tăng cao của nồng độ các chất mỡ trong máu như cholesterol, triglycerid và thành phần khác. Tăng lipid máu là nguyên nhân của một loạt bệnh lý nguy hiểm như bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, có thể dẫn tới đột quỵ thậm chí là tử vong do tai biến mạch máu não. Hiện nay phương pháp điều trị tăng lipid máu phụ thuộc vào từng nhóm đối tượng mắc bệnh.
Xem thêm
Slide item
Các nhóm thuốc điều trị rối loạn lipid máu
Rối loạn lipid máu là yếu tố nguy cơ quan trọng trong các bệnh lý tim mạch. Tuy nhiên đây lại là một yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được. Nhóm thuốc điều trị rối loạn lipid máu là một công cụ đắc lực giúp cải thiện tình trạng sức khỏe này.
Xem thêm
Slide item
Mỡ máu là gì? Thành phần mỡ máu
Mỡ máu (lipid máu) là một thành phần trong máu góp phần vào tổng hợp một số chất quan trọng trong cơ thể, nó tham gia vào quy trình chuyển hóa và là nguồn cung cấp năng lượng của hoạt động hàng ngày.
Xem thêm
Slide item
Hướng dẫn cách xem kết quả Cholesterol của bạn
Cholesterol và triglycerid có thể làm tắc nghẽn các động mạch, tăng nguy cơ bệnh lý tim mạch. Chính vì vậy, xét nghiệm mỡ máu có thể dự đoán nguy cơ bệnh lý tim mạch và giúp bạn có thể điều chỉnh lối sống sinh hoạt để phòng ngừa nguy cơ trong tương lai.
Xem thêm
Slide item
Những yếu tố ảnh hưởng đến cholesterol trong máu
Cholesterol trong máu tăng sẽ ảnh hưởng xấu đến các cơ quan, đặc biệt là hệ tim mạch. Những yếu tố ảnh hưởng cholesterol là chế độ ăn uống, vận động, cân nặng, lối sống và các yếu tố cố định khác.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe