Chủ đề Vacxin bại liệt
Chủ đề Vacxin bại liệt
Trang chủ Chủ đề Vacxin bại liệt

Danh sách bài viết

Slide item
Thay mũi tiêm 5 trong 1 lần 3 bằng mũi tiêm bại liệt IPV có đáng lo?
Bác sĩ cho em hỏi, bé nhà em được 5 tháng 10 ngày. Hôm nay đi tiêm chủng mũi 5in1 lần 3 nhưng y tá ở trạm y tế lại tiêm mũi bại liệt IPV, vậy có ảnh hưởng gì tới bé không ạ? Bác sĩ tư vấn giúp em ạ. Cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Trẻ uống vắc-xin bại liệt bị nôn có phải uống lại không?
Chào bác sĩ ạ. Cho em hỏi bé nhà em uống vắc-xin bại liệt về tới nhà bé bú mẹ, khoảng 4 tiếng sau thì bé ọc sữa. Vậy bác sĩ cho em hỏi lúc này vắc-xin đã thấm vào cơ thể hay chưa hay đã bị ọc ra theo sữa rồi ạ? Em cảm ơn bác sĩ!
Xem thêm
Slide item
Bé uống vắc-xin phòng bại liệt từ sáng, tối bị nôn liệu có sao không?
Chào bác sĩ! Bé nhà em buổi sáng uống vắc-xin bại liệt, khi tối ngủ bé có ọc sữa và nôn rất nhiều thì không biết thuốc đã ngấm chưa ạ? Nếu thuốc chưa ngấm cần phải làm gì ạ?
Xem thêm
Slide item
Trẻ 10 tháng tuổi điều trị chân không đều có được chích ngừa bại liệt không?
Trẻ em 10 tháng tuổi đang điều trị chân bị bên to bên nhỏ. Vậy bác sĩ cho em hỏi trẻ 10 tháng tuổi điều trị chân không đều có được chích ngừa bại liệt không? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Những thông tin cần biết về tiêm vắc xin bại liệt
Bại liệt là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Trẻ mắc bệnh có thể dẫn đến tử vong hoặc để lại di chứng liệt, tàn tật suốt đời. Hiện nay, bại liệt đã có vắc-xin phòng bệnh.
Xem thêm
Slide item
Các loại vắc-xin được tiêm trước và trong khi mang thai
Nếu bạn lên kế hoạch có thai hoặc có thể bạn đang mang thai, bạn nên gặp bác sĩ để tư vấn thêm về các loại vắc-xin cần thiết trong thai kỳ. Dưới đây là những loại vắc-xin nên được tiêm trước và trong khi mang thai.
Xem thêm
Slide item
Tiêu chí phân loại danh mục các bệnh truyền nhiễm
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người, do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gây ra. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có thể là vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm. Tuy nhiên, không phải bệnh truyền nhiễm nào cũng có mức độ nặng – nhẹ giống hệt nhau. Phân loại bệnh truyền nhiễm tùy thuộc đặc điểm của bệnh.
Xem thêm
Slide item
Danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm A
Bệnh truyền nhiễm được phân thành nhiều loại, trong đó bệnh truyền nhiễm nhóm A là đặc biệt nguy hiểm hơn cả. Nếu không được phát hiện và cách ly hiệu quả, các bệnh truyền nhiễm nhóm A sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như bùng phát thành dịch lây lan.
Xem thêm
Slide item
Danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm B
Bệnh truyền nhiễm được phân thành nhiều loại bao gồm bệnh truyền nhiễm nhóm A, bệnh truyền nhiễm nhóm B và bệnh truyền nhiễm nhóm C. Nếu không được phát hiện và cách ly hiệu quả, các bệnh truyền nhiễm sẽ có thể gây ra hậu quả nặng nề cho người mắc bệnh hoặc bùng phát thành dịch lớn.
Xem thêm
Slide item
Vắc-xin Tetraxim 0.5 ml (Pháp)
Vắc-xin Tetraxim 0.5 ml là vắc-xin 4 trong 1 được chỉ định để phòng ngừa các bệnh Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Ho gà - Bại liệt ở trẻ từ 2 tháng tuổi trở lên khi tiêm chủng cơ bản hay nhắc lại trong năm tuổi thứ 2 hoặc ở trẻ em từ độ tuổi 5 - 11 tuổi và 11 - 13 tuổi tùy theo mỗi quốc gia.
Xem thêm
Slide item
Tìm hiểu về loại virus là tác nhân gây bệnh bại liệt
Với đặc tính dễ lây, có khả năng sống lâu ở ngoài môi trường, virus bại liệt có khả năng gây ra các dịch bệnh lớn. Bệnh bại liệt có thể gây liệt chi không hồi phục, liệt nửa người, ở mức độ tối đa có thể gây liệt tủy sống, liệt hành tủy, suy hô hấp và tử vong.
Xem thêm
Slide item
Lưu ý khi tiêm chủng vắc-xin phòng bại liệt
Sử dụng vắc-xin phòng bại liệt là phương pháp phòng chống bệnh bại liệt hữu hiệu nhất. Trước khi tiêm chủng, cần lưu ý trẻ phải được khám sàng lọc trước tiêm và tư vấn theo dõi trẻ sau khi tiêm vắc-xin, bởi trẻ có thể sẽ gặp một số phản ứng phụ sau khi tiêm chủng.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe