Chủ đề Hở hàm ếch
Chủ đề Hở hàm ếch
Trang chủ Chủ đề Hở hàm ếch

Danh sách bài viết

Slide item
Khe hở môi hàm trên thường gặp bên nào?
Tình trạng khe hở môi làm thay đổi cấu trúc giải phẫu, hình thể thẩm mỹ của khuôn mặt, gây ra nhiều hậu quả đặc biệt là các rối loạn chức năng về ăn uống, hô hấp, phát âm của trẻ nhỏ, ảnh hưởng tâm lý nặng nề đến người bệnh, gia đình. Khe hở môi hàm có nhiều dạng trong đó thường gặp là khe hở môi hàm trên.
Xem thêm
Slide item
Khe hở môi, vòm miệng ở trẻ: Vì sao không nên phẫu thuật quá sớm?
Hiện nay tại Việt Nam tỷ lệ bé bị hở hàm ếch chiếm khoảng 0,1%; nếu không được điều trị sẽ ảnh hưởng tới thẩm mỹ, khả năng nói, ăn uống và nguy cơ gây một số bệnh lý đường hô hấp. Hở hàm ếch được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật, tuy nhiên không cần thiết tiến hành phẫu thuật sớm ngay sau khi sinh.
Xem thêm
Slide item
Chăm sóc bệnh nhi sau khi phẫu thuật khe hở vòm miệng
Khe hở môi vòm miệng là dị tật bẩm sinh, có thể ảnh hưởng tới việc ăn uống, giao tiếp của trẻ. Điều trị khe hở vòm miệng bằng phẫu thuật và sau phẫu thuật có thể gặp phải một số biến chứng nên việc chăm sóc người bệnh như thế nào sau mổ là điều cần chú ý nhằm mang lại kết quả tốt nhất.
Xem thêm
Slide item
Thời điểm nào tốt để phẫu thuật hở hàm ếch cho trẻ?
Ở Việt Nam, tỷ lệ trẻ bị hở hàm ếch bẩm sinh ngày càng tăng cao. Dị tật khiến trẻ gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề ăn uống cũng như giao tiếp, khiến trẻ mặc cảm về bản thân. Bố mẹ cần phải được tìm hiểu, bổ sung thêm các kiến thức liên quan về hở hàm ếch ở trẻ giúp việc chăm sóc trẻ trở nên dễ dàng hơn.
Xem thêm
Slide item
Các nguyên nhân gây hở hàm ếch ở trẻ
Trong các dị tật bẩm sinh thì hở hàm ếch có tỷ lệ cao nhất, nguyên nhân gây ra tình trạng này rất phức tạp thường liên quan tới yếu tố di truyền và các yếu tố từ môi trường tác động vào trong quá trình mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu của thời kỳ mang thai.
Xem thêm
Slide item
Chuẩn bị gì trước khi phẫu thuật hở hàm ếch cho trẻ?
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ trẻ bị hở hàm ếch cao. Hiện nay, với sự tiến bộ của nền y học hiện đại, việc điều trị bằng phẫu thuật hở hàm ếch ở trẻ đã trở nên đơn giản hơn và đạt hiệu quả cao. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bậc phụ huynh tìm hiểu về các kiến thức cần thiết nhằm có sự chuẩn bị tốt nhất trước khi thực hiện phẫu thuật hở hàm ếch cho trẻ.
Xem thêm
Slide item
Các vị trí hở hàm ếch thường gặp ở trẻ
Có 3 dạng của sứt môi hở hàm ếch: sứt môi nhưng không hở hàm ếch, hở hàm ếch nhưng không bị sứt môi và vừa sứt môi vừa hở hàm ếch. Tùy theo mỗi trẻ sẽ rơi vào những trường hợp khác nhau.
Xem thêm
Slide item
Siêu âm hình thể giúp phát hiện các dị tật thai nhi nào?
Chào bác sĩ. Các lần siêu âm hình thể trong chương trình thai sản trọn gói có thể giúp phát hiện các dị tật gì của thai nhi? Mong sớm nhận được câu trả lời của bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Những biến chứng thường gặp ở trẻ bị suy dinh dưỡng trong bào thai
Suy dinh dưỡng bào thai là tình trạng thai nhi kém hoặc chậm phát triển. Có nhiều nguyên nhân trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai. Sau khi sinh trẻ kém phát triển về chiều cao, cân nặng, thường mắc bệnh do nhiễm khuẩn, ... là một trong những biến chứng khi bị suy dinh dưỡng bào thai.
Xem thêm
Slide item
Trẻ bị sứt môi, chẻ vòm cần phải làm gì?
Xin chào bác sĩ! Cho em hỏi, bé bị sứt môi, chẻ vòm thì nên làm gì? Cảm ơn bác sĩ đã tư vấn!
Xem thêm
Slide item
Hội chứng dải sợi ối
Dải sợi ối là một bất thường bẩm sinh, có thể gặp với tỷ lệ gặp từ 1:12000 đến 1/15000 trẻ, trẻ nam và nữ có nguy cơ như nhau; biểu hiện ở các chi (chân, tay, và thân mình). Nguyên nhân gây bệnh không rõ ràng, cơ chế gây bệnh được cho là vỡ ối trong giai đoạn sớm của thai kỳ dẫn tới sự phát triển của nhiều dải ối từ phía màng đệm của màng ối vướng vào phôi hoặc đĩa mầm.
Xem thêm
Slide item
Hội chứng Stickler là gì ?
Hội chứng Stickler là một nhóm các tình trạng di truyền được đặc trưng bởi vẻ ngoài đặc biệt trên khuôn mặt, bất thường về mắt, mất thính giác và các vấn đề về khớp. Một tính năng đặc trưng của hội chứng Stickler là khuôn mặt hơi phẳng. Sự xuất hiện này là do xương kém phát triển ở giữa mặt, bao gồm cả xương gò má và sống mũi. Một nhóm đặc điểm thể chất cụ thể được gọi là hội chứng Pierre Robin cũng phổ biến ở những người mắc hội chứng Stickler. Các vấn đề với xương cột sống cũng có thể xảy ra, bao gồm độ cong bất thường của cột sống (chứng cong vẹo cột sống) và các đốt sống bị dẹt (mắc chứng gai cột sống). Các nhà nghiên cứu đã mô tả một số loại hội chứng Stickler, được phân biệt bởi nguyên nhân di truyền, các dấu hiệu và triệu chứng của hội chứng này. Trong bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để hiểu rõ hơn về hội chứng Stickler.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe