Chủ đề Chuyển dạ giả
Chủ đề Chuyển dạ giả
Trang chủ Chủ đề Chuyển dạ giả

Danh sách bài viết

Slide item
Chuyển dạ giả cách chuyển dạ thật bao lâu?
Thai nhi đang tuần 37 trong ngày thi thoảng có những cơn đau râm ri trong bụng, cửa mình buốt, buồn nôn. Vậy nếu đây là dấu hiệu chuyển dạ giả thì bao lâu chuyển dạ thật. Em sinh cháu thứ 3 ạ!
Xem thêm
Slide item
Mang thai 36 tuần 6 ngày thường đau bụng dưới kèm theo ra máu có nguy hiểm không?
Chào bác sĩ. Em hiện bầu 36 tuần 6 ngày, đau bụng dưới có ra một ít máu đỏ tươi. Cơn đau 10 phút diễn ra một lần. Một lần đau khoảng 20 giây. Nằm xuống nghỉ ngơi thì đỡ đau. Em đi siêu âm thì tử cung chưa mở. Vậy bác sĩ cho em hỏi em bị gì ạ?
Xem thêm
Slide item
Thai phụ 27 tuần xuất hiện cơn gò tử cung thì phải làm sao?
Tôi mang thai bằng phương pháp IVF. Bác sĩ cho tôi hỏi, thai phụ 27 tuần xuất hiện cơn gò tử cung thì phải làm sao
Xem thêm
Slide item
Chuyển dạ giả và những điều cần biết
Những dấu hiệu chuyển dạ giả khiến cho mẹ bầu thường nhầm lẫn và lo lắng thái quá về sự an toàn của thai nhi, đặc biệt đối với các mẹ lần đầu mang thai. Hiểu biết về chuyển dạ giả sẽ giúp các mẹ bình tĩnh và vượt qua các cơn đau một cách nhẹ nhàng nhất.
Xem thêm
Slide item
Các giai đoạn của một cuộc chuyển dạ và dấu hiệu cụ thể
Chuyển dạ là quá trình khó khăn cuối cùng mà các mẹ bầu cần phải vượt qua để gặp con yêu sau chín tháng mười ngày mang nặng vất vả. Tuy nhiên, khi khoảnh khắc này diễn ra, không phải mẹ bầu nào cũng bình tĩnh đối diện để giúp quá trình này diễn ra được suôn sẻ.
Xem thêm
Slide item
Thời gian phù hợp cho một cuộc chuyển dạ
Quá trình chuyển dạ xảy ra rất nhanh và thuận lợi nhưng có nhiều sản phụ phải trải qua quá trình sinh nở khó khăn với giai đoạn chuyển dạ kéo dài. Em bé chào đời phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có thời gian của quá trình chuyển dạ.
Xem thêm
Slide item
Sự thay đổi của bà bầu tuần 34
Sự thay đổi nội tiết tố ở bà bầu mang thai tuần 34 đôi khi gây ra tình trạng nhìn mờ, táo bón, tăng tiết dịch âm đạo. Thai nhi tuần 34 phát triển to gây chèn ép, dẫn đến mẹ bầu bị đau lưng, khó thở, rạn da.
Xem thêm
Slide item
Sự thay đổi của bà bầu tuần 32
Bà bầu mang thai tuần 32 bắt đầu xuất hiện các cơn gò sinh lý với tần suất nhiều hơn, nặng hơn. Thai nhi phát triển to gây ra không ít khó chịu cho bà bầu tuần 32, chẳng hạn như chán ăn, táo bón, kích ứng da.
Xem thêm
Slide item
Sự thay đổi của bà bầu tuần 33
Bà bầu mang thai tuần 33 thường gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày bởi vì trong tuần thai này tốc độ phát triển của thai nhi rất nhanh, lấp đầy bụng mẹ.
Xem thêm
Slide item
Hiểu đúng về các cơn gò tử cung
Tùy vào thời điểm mang thai và tính chất của cơn đau mà thai phụ có thể dự đoán chính xác loại cơn gò tử cung, từ đó giúp kịp thời bảo vệ thai nhi trong tình trạng khẩn cấp như chuyển dạ sinh non, động thai,...
Xem thêm
Slide item
Co hồi tử cung là gì?
Sau khi sinh con, tử cung của bạn sẽ mất khoảng 6-8 tuần để trở về với kích thước và hình dáng ban đầu. Tuy nhiên, thời gian để tử cung co hồi lại còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người và cách chăm sóc sản phụ sau sinh.
Xem thêm
Slide item
Nguyên nhân và tiêu chuẩn chẩn đoán chuyển dạ kéo dài
Sinh con là một trải nghiệm tuyệt vời của mọi phụ nữ, cơn co tử cung là động lực cơ bản giúp đẩy em bé ra khỏi tử cung. Thời gian chuyển dạ trung bình khoảng 12 đến 18 giờ, đôi khi có thể nhanh hơn. Chuyển dạ có thể được xác định theo giai đoạn chuyển dạ, tiến triển độ xóa mở cổ tử cung có thích hợp quá trình chuyển dạ hay không.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe