Chủ đề Kháng thuốc
Chủ đề Kháng thuốc
Trang chủ Chủ đề Kháng thuốc

Danh sách bài viết

Slide item
Các nguy cơ khi lạm dụng kháng sinh
Tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh diễn ra ngày càng phổ biến, nguyên nhân là bất cứ ai cũng có có thể dễ dàng mua được kháng sinh. Tuy nhiên, hậu quả của việc lạm dụng thuốc kháng sinh rất nguy hiểm, đặc biệt là ở trẻ em.
Xem thêm
Slide item
Thế nào là kháng kháng sinh?
Thuốc kháng sinh là vũ khí tuyệt vời do con người tạo ra để chống lại các bệnh do nhiễm vi khuẩn, nhưng giờ đây vi khuẩn lại có khả năng đề kháng lại thuốc kháng sinh vốn được dùng để tiêu diệt chúng. Kháng kháng sinh đang là mối đe dọa lớn nhất đối với toàn ngành y tế nói riêng và cả xã hội nói chung.
Xem thêm
Slide item
Bạn nên ăn gì trong và sau khi dùng kháng sinh?
Kháng sinh được sử dụng dài ngày có thể gây mất cân bằng đường tiêu hóa. Do đó, việc sử dụng kết hợp kháng sinh với một số thực phẩm khác là điều cần thiết. Men vi sinh, thực phẩm lên men, thức ăn giàu chất xơ, thực phẩm Prebiotic là những thực phẩm như vậy.
Xem thêm
Slide item
Sử dụng thuốc kháng sinh và kháng viêm hiệu quả
Thuốc kháng sinh và kháng viêm là những thuốc chủ yếu trong điều trị các bệnh lý viêm nhiễm, nhất là nhiễm trùng đường hô hấp, tai mũi họng, đường tiết niệu... Tuy nhiên, để bệnh được điều trị thuyên giảm, tình trạng nhiễm trùng được giải quyết tốt, người bệnh cần có các kiến thức nhất định về việc sử dụng thuốc kháng sinh và kháng viêm hiệu quả, phù hợp.
Xem thêm
Slide item
Sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật
Kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật được định nghĩa là việc sử dụng kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng tại nơi phẫu thuật. Đây đã trở thành tiêu chuẩn phân loại chăm sóc cho phẫu thuật vết thương nhiễm và phẫu thuật sạch cũng như cho phẫu thuật vô khuẩn khi có liên quan đến việc đặt các thiết bị nhân tạo vào bên trong cơ thể.
Xem thêm
Slide item
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh dự phòng
Kháng sinh dự phòng được sử dụng trước khi tình trạng nhiễm khuẩn xảy ra nhằm ngăn ngừa hiện tượng này. Do đó, mục đích khi dùng kháng sinh dự phòng là hạn chế tần suất nhiễm khuẩn tại vị trí phẫu thuật, không dự phòng nhiễm khuẩn toàn thân hoặc những cơ quan cách xa vị trí phẫu thuật.
Xem thêm
Slide item
Tiêm thuốc kháng sinh: Cảnh giác sốc phản vệ
Thuốc kháng sinh được nhiều người tin rằng sẽ điều trị bệnh hiệu quả và nhanh hơn. Nhưng khi nào thực sự cần thiết sử dụng uống hoặc tiêm kháng sinh và dấu hiệu nhận biết người bệnh bị sốc phản vệ thì không phải ai cũng biết.
Xem thêm
Slide item
Sử dụng kháng sinh: Những điều nên và không nên
Vi khuẩn sống trong môi trường tự nhiên và ở khắp bên trong và bên ngoài cơ thể chúng ta. Hầu hết các vi khuẩn đều vô hại và thậm chí hữu ích đối với con người, nhưng một số có thể gây ra các bệnh nhiễm trùng, như viêm họng liên cầu khuẩn. Thuốc kháng sinh là loại thuốc chống lại nhiễm trùng do vi khuẩn ở người và động vật gây ra bằng cách tiêu diệt vi khuẩn hoặc làm cho vi khuẩn khó phát triển và nhân lên.
Xem thêm
Slide item
Uống thuốc bằng nước gì?
Thuốc cần được đưa từ miệng xuống dạ dày, được hòa tan và đưa xuống ruột là nơi thuốc thường được hấp thu nhiều nhất. Nước đun sôi để nguội là loại nước phù hợp nhất để uống thuốc.
Xem thêm
Slide item
Thuốc Bedaquiline: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Sự xuất hiện của tình trạng đa kháng thuốc là mối đe dọa lớn đối với việc chăm sóc và kiểm soát bệnh lao toàn cầu. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính rằng có tới nửa triệu trường hợp mắc bệnh lao đa kháng thuốc mới xảy ra mỗi năm trên thế giới. Hiện nay, thuốc Bedaquiline được chấp thuận để sử dụng như một phần của liệu pháp kết hợp thuốc điều trị bệnh lao phổi đa kháng thuốc khi người bệnh chưa có phác đồ điều trị hiệu quả.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Ilascin
Thuốc Ilascin là một loại kháng sinh được dùng bằng đường tiêm, giúp điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn. Ilascin thường được chỉ định trong các nhiễm khuẩn nặng và rất thận trọng vì có nguy cơ kháng thuốc.
Xem thêm
Slide item
Nhiễm HP dạ dày hơn 10 năm có khả năng chữa khỏi bệnh không?
Chào bác sĩ. Em bị dạ dày HP hơn 10 năm, có nội soi điều trị nhiều lần nhưng không đến nơi đến chốn. Có khả năng em bị kháng thuốc không ạ? Giờ em điều trị lại có khả năng khỏi bệnh không ạ? Em còn bị ợ chua trào ngược nặng. Em cảm ơn bác sĩ đã tư vấn.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe