Chủ đề Vitamin D
Chủ đề Vitamin D
Trang chủ Chủ đề Vitamin D

Danh sách bài viết

Slide item
Thiếu Vitamin A,D,E – hậu quả cho bệnh vùng quanh răng
Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng trong việc duy trì sức khỏe răng miệng. Thiếu hụt các vitamin và khoáng chất cần thiết, đặc biệt là vitamin A, D và E, có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe răng miệng, đặc biệt là bệnh vùng quanh răng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về việc thiếu vitamin A, D và E sẽ gây hậu quả cho bệnh vùng quanh răng và đối với sức khỏe răng miệng như thế nào?
Xem thêm
Slide item
Còi xương: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Ngoài vấn đề còi xương do thiếu Vitamin D bởi nguồn cung không đủ, bệnh còi xương còn do rối loạn chuyển hóa Vitamin D, khiến không đủ Vitamin D3 là loại tham gia vào quá trình chuyển hóa tạo xương.
Xem thêm
Slide item
Đàn ông trung niên nên kiểm tra tình trạng xương mỏng
Bệnh loãng xương thường được cho là bệnh của nữ giới. Tuy nhiên, trong những cuộc nghiên cứu gần đây đã tuyên bố rằng đây là một sự ngộ nhận tai hại. Thực tế, bệnh loãng xương không loại trừ bất cứ ai, kể cả nam hay nữ.
Xem thêm
Slide item
Đau nhức xương khớp ở người trẻ có thể cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe
Lâu nay, nhiều người lầm tưởng bệnh đau nhức xương khớp chỉ là căn bệnh ở người trung niên, cao tuổi, những người lao động nặng. Thực tế, căn bệnh này đang diễn ra phức tạp ở cả những người trẻ.
Xem thêm
Slide item
Những khó khăn có thể gặp trong điều trị loãng xương
Loãng xương là bệnh lý thường gặp ở người tuổi trung niên, đặc biệt là phụ nữ đã mãn kinh và người cao tuổi. Bệnh liên quan tới nhiều bệnh lý mạn tính khác nên việc điều trị gặp khá nhiều khó khăn, thách thức.
Xem thêm
Slide item
Loãng xương: Diễn biến âm thần, hậu quả nặng nề
Mỗi năm trên thế giới có 200 triệu người mắc bệnh loãng xương, ở Việt Nam, loãng xương ảnh hưởng đến 1/3 phụ nữ và 1/8 đàn ông trên 50 tuổi. Các hậu quả của loãng xương gây ra như gãy xương, nứt xương, lún đốt sống,...thường rất nặng nề, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống người bệnh. Điều nguy hiểm là loãng xương diễn biến rất âm thầm và người bệnh chỉ biết mình bệnh khi đã gặp các biến chứng.
Xem thêm
Slide item
Thực phẩm giúp xương chắc khỏe
Loãng xương là tình trạng giảm chất lượng xương, dẫn đến tổn thương xương và làm tăng nguy cơ gãy xương. Loãng xương không những chỉ xảy ra với các đối tượng trung tuổi mà còn xảy ra với những người ở độ tuổi từ 25-30. Bổ sung thực phẩm là cách giúp xương trở nên chắc khỏe hơn.
Xem thêm
Slide item
Bệnh Paget ở xương có nguy hiểm? Dấu hiệu và cách điều trị
Bệnh paget xương còn được gọi là bệnh viêm xương biến dạng. Đây là một trong những bệnh xương khớp thường gặp ở tuổi trung niên. Bệnh khiến xương bị tổn thương, yếu dần đi và dễ bị gãy.
Xem thêm
Slide item
Hai chìa khóa để xương chắc khỏe: Canxi và Vitamin D
Mặc dù loãng xương làm suy yếu xương là tình trạng khá phổ biến ở những người lớn tuổi, nhưng bạn có thể làm chậm quá trình lão hóa xương. Bạn có thể làm rất nhiều cách để bảo vệ xương và giúp xương được chắc khỏe, trong đó tập thể dục để giảm cân hàng ngày, như đi bộ, là loại thuốc tốt nhất. Nhận đủ canxi và vitamin D là hai chìa khóa quan trọng khác để giữ cho xương chắc khỏe.
Xem thêm
Slide item
Hormone ảnh hưởng thế nào tới loãng xương?
Trong những năm gần đây, bệnh loãng xương đã được nhiều người quan tâm hơn. Ước tính hàng năm ở Hoa Kỳ có đến hơn một triệu ca gãy xương liên quan đến loãng xương. Đây cũng là nguyên nhân tiêu tốn từ 3 - 4 tỷ đô la chi phí chăm sóc sức khỏe hàng năm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng loãng xương như thiếu canxi, thiếu vitamin D, lười vận động, hormone,...
Xem thêm
Slide item
Vitamin D và khả năng đề kháng bệnh nhiễm trùng
Chúng ta thường biết đến Vitamin C làm tăng sức đề kháng của cơ thể, còn Vitamin D nổi tiếng với vai trò kinh điển trong việc duy trì mật độ khoáng của xương. Các nghiên cứu ngày càng chứng minh vai trò quan trọng của vitamin D trong việc tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, nhất là trước các bệnh nhiễm trùng.
Xem thêm
Slide item
Nên ăn gì tốt cho khớp gối?
Bệnh lý khớp gối là bệnh lý thường gặp ở mọi lứa tuổi, trong đó độ tuổi trung niên là nhiều nhất. Bên cạnh có một chế độ rèn luyện sức khỏe tốt, thực phẩm cũng sẽ giúp bạn tăng cường sức khỏe cho khớp gối của bạn. Vậy nên ăn gì để tốt cho khớp gối?
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe