Chủ đề Sản giật
Chủ đề Sản giật
Trang chủ Chủ đề Sản giật

Danh sách bài viết

Slide item
Tiền sản giật sau sinh có gây nguy hiểm đến tính mạng không?
Chào bác sĩ. Em tôi vừa mổ lấy thai, giờ toàn thân bị phù nề và có bị ra máu. Bác sĩ chẩn đoán em tôi có dấu hiệu tiền sản giật sau sinh. Xin bác sĩ cho tôi biết tiền sản giật có gây nguy hiểm đến tính mạng không? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi, xin cảm ơn.
Xem thêm
Slide item
Mang thai ở tuổi 50 có thể gặp những nguy cơ nào?
Chào bác sĩ. Tôi muốn sinh con ở tuổi 50, kinh nguyệt của tôi đều đặn. Bác sĩ cho tôi hỏi liệu có nguy cơ gì về sức khỏe của mẹ và thai nhi không ạ? Có biện pháp nào chăm sóc tốt cho mẹ và thai nhi không? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi, tôi xin cảm ơn.
Xem thêm
Slide item
Có tiền sử sản giật cần lưu ý những gì trong lần mang thai tiếp theo?
Chào bác sĩ! Vợ tôi sinh mổ lần 1, sau sinh bị sản giật. Cho hỏi giờ vợ tôi sinh mổ lần 2, cần theo dõi trong bao lâu? (từ lúc mổ đẻ xong), cần kiêng kị những gì, phòng chống như thế nào? Cảm ơn bác sĩ đã tư vấn!
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Betosiban
Betosiban có hoạt chất chính là Atosiban, có khả năng trì hoãn quá trình sinh non. Bài viết sẽ cung cấp đến bạn thông tin về công dụng, liều dùng và những lưu ý khi sử dụng thuốc Betosiban.
Xem thêm
Slide item
Biến chứng nguy hiểm của tiền sản giật
Tiền sản giật là một hội chứng thai nghén toàn thân và thường xảy ra trong 3 tháng cuối thai kỳ. Tiền sản giật cũng là giai đoạn đầu của sản giật và có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm.
Xem thêm
Slide item
Phòng ngừa và xử trí bệnh tiền sản giật
Tiền sản giật là nguyên nhân của nhiều tai biến sản khoa nặng nề, gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Nguy cơ mắc bệnh có thể được phát hiện thông qua thăm khám ngay từ quý I của thai kỳ, nhờ đó giúp phòng ngừa và xử trí bệnh tiền sản giật hiệu quả.
Xem thêm
Slide item
Phác đồ điều trị tiền sản giật
Tiền sản giật là một trong 5 tai biến sản khoa nguy hiểm thường gặp ở phụ nữ mang thai sau tuần thứ 20. Hội chứng tiền sản giật gây nhiều biến chứng trong sinh nở, đặc biệt có nguy cơ dẫn đến sản giật khiến bà bầu co giật, hôn mê, nguy hiểm đến tính mạng cả mẹ lẫn con.
Xem thêm
Slide item
Các xét nghiệm tầm soát tiền sản giật
Tiền sản giật là tình trạng huyết áp và protein niệu tăng nhiều ở thai phụ, nếu không được điều trị có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Bệnh có thể được tầm soát thông qua một số xét nghiệm tiền sản giật.
Xem thêm
Slide item
Tiền sản giật - vì sao nguy hiểm?
Tiền sản giật là một hội chứng tăng huyết áp, thường khởi phát từ sau tuần 20 của thai kỳ. Đây là một trong những nguyên nhân thai kỳ gây bệnh tật và tử vong cao nhất ở mẹ bầu và trẻ sơ sinh trên toàn thế giới.
Xem thêm
Slide item
Các dấu hiệu của tiền sản giật
Tiền sản giật hay gặp ở sản phụ mang thai sau 20 tuần và có huyết áp bình thường. Nếu không được điều trị, tiền sản giật có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong cho cả sản phụ và em bé. Vì vậy, việc nhận biết các dấu hiệu sớm của tiền sản giật là vô cùng quan trọng để can thiệp kịp thời, bảo đảm sức khỏe cho mẹ và con.
Xem thêm
Slide item
Sàng lọc sớm nguy cơ tiền sản giật trong 3 tháng đầu của thai kỳ
Tiền sản giật là một biến chứng hay gặp nhất trong thai kỳ, thường xuất hiện sau tuần thứ 20 của tuổi thai và kéo dài đến 6 tuần sau khi sinh. Tiền sản giật là một trong năm tai biến sản khoa nghiêm trọng trong thời kỳ thai nghén, xuất hiện nhiều nhất ở ba tháng cuối.
Xem thêm
Slide item
Các xét nghiệm cần làm để chẩn đoán tiền sản giật
Tiền sản giật - sản giật có thể xảy ra bất kỳ lúc nào sau 20 tuần thai và đến tận 6 tuần sau sinh. Tiền sản giật làm tăng nguy cơ thai chết lưu, sinh non tháng cũng như suy dinh dưỡng ở trẻ sau này.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe