Chủ đề Sơ cứu chảy máu cam
Chủ đề Sơ cứu chảy máu cam
Trang chủ Chủ đề Sơ cứu chảy máu cam

Danh sách bài viết

Slide item
Chảy máu cam: Khi nào cần đi khám?
Chảy máu cam nhiều lần trong ngày kéo dài liên tục nhiều ngày là một trong những dấu hiệu cho thấy bệnh nhân nên đến bác sĩ thăm khám để được chăm sóc đặc biệt và xử trí khẩn cấp.
Xem thêm
Slide item
Cách dự phòng và xử trí để ngưng chảy máu cam
Những cách xử lý chảy máu cam tuy khá đơn giản nhưng nếu được thực hiện một cách chính xác thì sẽ phát huy hiệu quả ngăn chặn tình trạng chảy máu cam thường xuyên chỉ trong vòng vài phút và không để lại nhiều biến chứng.
Xem thêm
Slide item
Chảy máu cam trong thai kỳ có nguy hiểm?
Chảy máu cam là hiện tượng thường gặp của chị em trong thời kỳ mang thai. Nhiều mẹ bầu vẫn băn khoăn liệu chảy máu cam trong giai đoạn thai kỳ có gây ra bất kỳ sự nguy hiểm nào cho thai nhi hay không? Bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta đi tìm câu trả lời cho câu hỏi này.
Xem thêm
Slide item
Chế độ dinh dưỡng phòng ngừa chảy máu cam
Chảy máu cam không phải là tình trạng quá nghiêm trọng nhưng nếu chảy máu cam diễn ra nhiều lần có thể ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc cũng như sức khỏe của người bệnh. Xây dựng một chế độ dinh dưỡng phù hợp có thể phòng chảy máu cam hiệu quả.
Xem thêm
Slide item
Vì sao bạn bị chảy máu cam?
Chảy máu cam hay còn gọi là hiện tượng chảy máu mũi. Đây là tình trạng xuất huyết ở đường mũi do các niêm mạc mũi bị tổn thương. Hiện tượng này xảy ra nhiều nhất ở trẻ từ 2-10 tuổi. Phần lớn các trường hợp chảy máu cam không xác định được nguyên nhân rõ ràng.
Xem thêm
Slide item
Chảy máu cam ở người lớn: Những điều cần biết
Chảy máu cam ở người lớn là tình trạng máu mũi tự nhiên chảy ra với số lượng lớn từ ở các vách ngăn mũi do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có yếu tố căng thẳng và lo âu. Vậy chảy máu cam ở người lớn có nguy hiểm không?
Xem thêm
Slide item
Sơ cứu đúng khi bị chảy máu cam
Chảy máu cam là tình trạng phổ biến, gây phiền toái, khó chịu tuy rằng hiện tượng này thường không phải vấn đề bệnh lý. Dưới đây là hướng dẫn sơ cứu khi bị chảy máu cam.
Xem thêm
Slide item
Phòng ngừa và xử trí chảy máu cam ở trẻ
Chảy máu cam (chảy máu mũi) là bệnh lý vùng tai - mũi - họng khá phổ biến ở trẻ em. Đa phần các trường hợp chảy máu mũi ở trẻ em sẽ tự khỏi và có thể xử trí tại nhà. Trong trường hợp chảy máu cam ở trẻ nghiêm trọng với tần suất nhiều, cần đưa trẻ đi khám để chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Xem thêm
Slide item
Chảy máu mũi ở trẻ có thể do nhiều nguyên nhân
Chảy máu mũi là tình trạng sức khỏe thường gặp đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Khi gặp phải tình trạng này các bậc phụ huynh có xu hướng cầm máu bằng mọi cách tuy nhiên trong đa phần các trường hợp kỹ thuật cầm máu không đúng và không hiệu quả thậm chí có thể gây ra các biến chứng không đáng có cho trẻ.
Xem thêm
Slide item
Cách chăm sóc và xử trí khi trẻ bị chảy máu cam tại nhà
Chảy máu mũi (hay chảy máu cam ở trẻ em) là bệnh lý thuộc vùng tai mũi họng khá phổ biến, thường lành tính. Tuy không phải là bệnh lý nguy hiểm nhưng khiến nhiều bậc phụ huynh lúng túng trong xử lý hoặc đưa đến bệnh viện khi không cần thiết. Trẻ bị chảy máu cam nếu không khắc phục sớm và để tình trạng kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ.
Xem thêm
Slide item
Ngăn chặn tình trạng chảy máu cam của trẻ
Chảy máu cam là một bệnh lý xảy ra khá phổ biến ở trẻ em. Dù đây không phải là một hiện tượng hiếm gặp nhưng nó lại làm cho nhiều bậc phụ huynh cảm thấy lo lắng và bối rối. Bạn có thể giải quyết tình trạng chảy máu cam bằng cách ngửa đầu của trẻ về phía trước và bịt mũi của trẻ. Để ngăn ngừa chảy máu cam diễn ra thường xuyên, hãy giữ cho không khí không quá khô và không để trẻ đưa ngón tay (hoặc bất cứ thứ gì khác) vào mũi.
Xem thêm
Slide item
Trẻ chảy máu cam thường xuyên có nguy hiểm không?
Mũi chứa nhiều mạch máu, nằm sát phía trước và phía sau mũi. Các mạch máu này rất dễ vỡ và dễ chảy máu. Chảy máu cam thường gặp ở người lớn tuổi và trẻ em trong độ tuổi từ 3-10 tuổi. Có hai loại chảy máu cam: chảy máu cam trước xảy ra khi các mạch máu ở phía trước mũi bị vỡ và chảy máu; chảy máu cam sau xảy ra ở phía sau hoặc phần sâu nhất của mũi.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe