Chủ đề Thông khí nhân tạo
Chủ đề Thông khí nhân tạo
Trang chủ Chủ đề Thông khí nhân tạo

Danh sách bài viết

Slide item
Vì sao nên cho trẻ sinh non cần thở oxy lồng?
Chào bác sĩ. Con gái em sinh non 28 tuần, nặng 1,2kg và là con rạ ạ. Sau một thời gian phải thở máy, thì cháu được bác sĩ cho chuyển sang thở oxy lồng. Vậy thưa bác sĩ, đây có phải là một tiến triển tốt không ạ?
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Ansidex
Thuốc Ansidex được sản xuất bởi Công ty Baxter Pharmaceuticals India Private Limited và đăng ký bởi Công ty Baxter Healthcare (Asia) PTE Ltd., thuộc nhóm thuốc hướng tâm thần. Để dùng thuốc hiệu quả, người bệnh cần tìm hiểu một số thông tin về công dụng, liều dùng và lưu ý khi sử dụng Ansidex trong bài viết dưới đây.
Xem thêm
Slide item
Điều kiện để rút ống nội khí quản và cai máy thở
Thở máy kéo dài sẽ có nhiều nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện, tổn thương phổi, mặt khác chi phí điều trị tốn kém nhưng vẫn có nguy cơ gây tử vong cho người bệnh. Do đó, với những bệnh nhân thở máy cần được đánh giá nhanh quá trình cai máy thở để có thể bỏ máy thở càng sớm càng tốt. Quá trình này cần phải được xem xét ngay từ khi bắt đầu cho bệnh nhân thở máy.
Xem thêm
Slide item
Làm gì nếu cai thở máy thất bại
Thở máy kéo dài sẽ gây ra cho bệnh nhân có nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện, tổn thương phổi, thậm chí có thể gây nguy cơ tử vong cho bệnh nhân. Quá trình cai thở máy đòi hỏi rất nhiều công sức, theo dõi và sự thận trọng do người bệnh có thể gặp các nguy cơ như rối loạn tim mạch, rối loạn trao đổi khí, tăng công hô hấp, mệt cơ.... dẫn đến cai thở máy thất bại. Vậy cai thở máy thất bại phải làm thế nào?
Xem thêm
Slide item
Cai thở máy: Quy trình và xử trí khi bệnh nhân cai máy thất bại
Cai máy thở là quá trình giảm dần sự hỗ trợ của máy thở và tăng dần thở tự nhiên của người bệnh để có thể đạt chỉ tiêu khi bỏ máy thở. Quá trình này có thể diễn ra vài ngày đến vài tuần, thậm chí hàng tháng. Cai máy thở đối với bệnh nhân khi: đã xử lý được nguyên nhân phải thông khí, duy trì trao đổi khí với mức hỗ trợ thấp nhất (khả năng tự thở < 30 nhịp/phút)...
Xem thêm
Slide item
Một số vấn đề cần biết khi thông khí nhân tạo
Khi thông khí nhân tạo (thở máy), bệnh nhân được máy hỗ trợ thông khí bằng cách đưa hỗn hợp không khí-oxy vào phổi của bệnh nhân. Qua ống nội khí quản hoặc canuyn mở khí quản (thở máy xâm nhập) hoặc qua mặt nạ (thở máy không xâm nhập) cho đến khi bệnh nhân có thể tự thở hiệu quả.
Xem thêm
Slide item
SpO2, PetCO2 là gì
Thông khí nhân tạo được chỉ định khi bệnh nhân bị thiết oxy, giảm thông khí phế nang. Đây được coi là phương pháp có thể thay thế một phần hoặc thay hoàn toàn nhịp tự thở của bệnh nhân.
Xem thêm
Slide item
Các phương pháp vô cảm trong phẫu thuật lồng ngực
Phẫu thuật lồng ngực là đại phẫu tiềm ẩn nhiều biến chứng, rủi ro và nguy cơ có thể xảy ra trong suốt cuộc phẫu thuật và cả sau khi phẫu thuật. Các phương pháp vô cảm trong phẫu thuật lồng ngực gồm có gây mê tĩnh mạch và gây mê nội khí quản. Gây mê trong phẫu thuật lồng ngực có thể kết hợp với gây tê ngoài màng cứng.
Xem thêm
Slide item
Cai máy thở khó
Bệnh nhân được coi là khó cai máy thở nếu thất bại trong lần đầu tiên thử nghiệm thở tự nhiên (SBT) và cần đến ba lần SBT hoặc bảy ngày để thành công thở tự nhiên SBT. Có tới 40% bệnh nhân thở máy vì bệnh lý cấp tính ở các khoa HSCC rất khó cai máy thở.
Xem thêm
Slide item
Thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp
Phù phổi cấp là một cấp cứu khẩn trương, gây ra tình trạng suy hô hấp cấp tính vì trong lòng phế nang ( phổi) bị lấp đầy bởi dịch dẫn đến không thể trao đổi không khí (nhận 02 và thải C02). Nếu phát hiện, chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời, bệnh có khả năng hồi phục nhanh. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến suy hô hấp cấp nặng, nguy cơ tử vong cao.
Xem thêm
Slide item
Thông khí nhân tạo (Thở máy)
Thông khí nhân tạo hay gọi là thở máy là một thủ thuật để hỗ trợ hay kiểm soát sự hô hấp trong những trường hợp phẫu thuật hay trường hợp cấp tính đe dọa tính mạng. Người bệnh cần phải sử dụng máy thở để hỗ trợ về hô hấp và đường thở.
Xem thêm
Slide item
Quy trình kỹ thuật tự thở bằng ống chữ T
Người bệnh sau khi bỏ máy thở nhưng không rút được nội khí quản, người thực hiện sẽ cho người bệnh thở ống chữ T. Ống chữ T có thể thở qua canuyn mở khí quản hoặc qua ống nội khí quản.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe