Quy trình lưu trữ máu cuống rốn tại Vinmec

Quy trình lưu trữ máu cuống rốn tại Vinmec

Lưu trữ máu cuống rốn đang là dịch vụ sức khỏe được nhiều bậc cha mẹ quan tâm. Máu cuống rốn là một trong những nguồn lưu trữ tế bào gốc dồi dào. Chính vì vậy, lưu trữ máu cuống rốn trở thành một bảo hiểm sinh học trọn đời dành cho con. Vậy quy trình lưu trữ máu cuống rốn được diễn ra như thế nào?
  • Lấy tế bào gốc từ máu cuống rốn: Những điều cần biết

    Lấy tế bào gốc từ máu cuống rốn: Những điều cần biết

    Nhiều gia đình đã lựa chọn lưu trữ máu cuống rốn cho trẻ sơ sinh như một hình thức mua bảo hiểm sinh học trọn đời cho con. Vậy lợi ích khi lưu trữ tế bào gốc máu cuống rốn là gì, lấy máu cuống rốn có ảnh hưởng gì đến trẻ không?
  • “Chọn mặt gửi vàng” khi lưu máu cuống rốn

    “Chọn mặt gửi vàng” khi lưu máu cuống rốn

    Máu cuống rốn được ví như “của để dành” quý hơn vàng mà cha mẹ dành cho con sau này. Nhưng “cuốn sổ” bảo hiểm sinh học đó trở nên vô giá hay vô giá trị lại phụ thuộc hoàn toàn vào việc lựa chọn đơn vị lưu trữ của các bậc cha mẹ.
  • Tìm hiểu về ghép máu dây rốn: Thực trạng nghiên cứu lâm sàng

    Tìm hiểu về ghép máu dây rốn: Thực trạng nghiên cứu lâm sàng

    Ghép tế bào tạo máu (Hematopoietic cell transplantation: HCT) là một quá trình đặc biệt để điều trị các rối loạn ác tính và không ác tính, đây thường là biện pháp cuối cùng đối với những bệnh nhân không còn phương pháp điều trị nào khác. Để hiểu rõ hơn, bạn có thể tìm hiểu và khám phá các thực trạng nghiên cứu sau đây.
  • Bản sao song sinh số y tế AI mở ra triển vọng điều trị COVID-19

    Bản sao song sinh số y tế AI mở ra triển vọng điều trị COVID-19

    Đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng đến sức khỏe nền kinh tế của cả thế giới vẫn chưa có dấu hiệu ngừng lại. Để ứng phó với đại dịch, các nhà nghiên cứu đã nhanh chóng hiệu chỉnh lại các mô hình máy tính dịch tễ học ban đầu và lập kế hoạch đáp ứng cho sức khỏe cộng đồng. Hiện nay, việc sử dụng công nghệ AI để tạo ra các bản sao song sinh số dịch tễ học đã tạo ra triển vọng cho việc hoạch định được phương pháp điều trị thích hợp nhất cho từng bệnh nhân COVID-19.
  • Tác động và ảnh hưởng của sự không phù hợp HLA trong cấy ghép máu cuống rốn

    Tác động và ảnh hưởng của sự không phù hợp HLA trong cấy ghép máu cuống rốn

    Ảnh hưởng của việc không tương thích các alen kháng nguyên bạch cầu người (Human Leukocyte Antigen - HLA)-A, -B, -C, và -DRB1 giữa người cho và người nhận đã được phân tích khái quát dựa trên việc cấy ghép tủy xương và tế bào gốc máu ngoại vi. Trong quá trình ghép, với bất kỳ tế bào nào khi vào trong cơ thể có biểu hiện một số loại HLA khác không phải của cơ thể đó được coi là kẻ xâm lược và bị phát hiện bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể.
  • Lý do mẹ nhất định nên lưu trữ máu cuống rốn cho con

    Lý do mẹ nhất định nên lưu trữ máu cuống rốn cho con

    Hiện nay việc lưu trữ mô, lưu trữ máu cuống rốn, tế bào gốc để phục vụ cho việc điều trị bệnh đang rất được quan tâm và việc làm này đóng vai trò rất quan trọng. Việc làm này không chỉ giúp chữa bệnh, nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu trong y học mà còn hỗ trợ tìm ra các dấu ấn sinh học để chẩn đoán bệnh sớm và quá trình điều trị chính xác, kịp thời.
  • Ngân hàng tế bào miễn dịch: Hướng hoạt động mới đầy tiềm năng của ngành ngân hàng sinh học

    Ngân hàng tế bào miễn dịch: Hướng hoạt động mới đầy tiềm năng của ngành ngân hàng sinh học

    Sức khoẻ của con người và hệ thống miễn dịch liên quan mật thiết với nhau. Vậy có phải sức khỏe của từng cá nhân sẽ được đảm bảo ở một tầm cao mới, khi các tế bào miễn dịch của chính họ được lưu trữ và sẵn dùng khi cơ thể cần đến? Đây cũng chính là một xu thế mới đang bắt đầu được khai thác trong các Ngân hàng sinh học tiên tiến trên thế giới, xung quanh vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
  • Viễn cảnh lạc quan dành cho máu cuống rốn

    Viễn cảnh lạc quan dành cho máu cuống rốn

    Cấy ghép máu cuống rốn ngày càng phát triển. Đây được coi là nguồn tế bào gốc quý giá, có ứng dụng rất nhiều trong việc điều trị các bệnh hiểm nghèo cho chính trẻ và người thân trong tương lai.
  • Tế bào gốc từ mỡ hút (liposuction) tự thân cải thiện chức năng cánh tay của các bệnh nhân bị phù bạch huyết sau điều trị ung thư vú

    Tế bào gốc từ mỡ hút (liposuction) tự thân cải thiện chức năng cánh tay của các bệnh nhân bị phù bạch huyết sau điều trị ung thư vú

    Ở bệnh nhân ung thư vú, việc phẫu thuật hay xạ trị tại vú và nách gây phá hủy hệ bạch huyết, dẫn đến ứ trệ dịch bạch huyết và gây phù tay ở một tỷ lệ lớn các bệnh nhân. Chứng phù bạch huyết (Breast cancer‐related lymphedema BCRL) gây ra khó khăn trong cuộc sống hàng ngày, làm giảm chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên lại chưa có biện pháp điều trị và phục hồi, mà chỉ có các biện pháp làm giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, trong đó có biện pháp sử dụng tế bào gốc từ mỡ hút.